Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo). Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo). Mời các em cùng theo dõi nhé!

Cho câu chủ đề: Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta, hãy viết đoạn văn tổng phân hợp để chứng minh ý kiến trên

Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn. Quả đúng như vậy! Người anh hùng Nguyễn Trãi đã tự tin khẳng định truyền thống văn hiến lâu đời của nước Việt ta. Và quả thực chúng ta rất tự hào bởi trên thực tế: Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc

Xem thêm

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố nào? So với bài thơ Nam quốc sơn hà, đâu là những yếu tố kế thừa, đâu là những yếu tố phát triển

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Với những yếu tố căn bản này, tác giả đã đưa ra một khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc. So với ý thức về quốc gia

Xem thêm

Chứng minh đoạn trích “Nước Đại Việt ta...” có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập

CHỨNG MINH ĐOẠN TRÍCH “NƯỚC ĐẠI VIỆT TA...” CÓ Ý NGHĨA NHƯ MỘT BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP DÀN BÀI I. MỞ BÀI II. CHỨNG MINH “Nước Đại Việt ta là một tuyên ngôn độc lập” Dẫn chứng 1: tác giả tuyên bố Đại Việt độc lập về văn hiến “Nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”. Dẫn chứng 2: tác g

Xem thêm

Hãy làm sáng tỏ sự kết hợp giữa cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo ở ngòi bút Nguyễn Trãi

QUA ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA, HÃY LÀM SÁNG TỎ SỰ KẾT HỢP GIỮA CẢM HỨNG YÊU NƯỚC VÀ CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO Ở NGÒI BÚT NGUYỄN TRÃI. Yêu nước và nhân đạo là hai mạch cảm xúc luôn song hành, xuyên thấm, có mặt trong nhau và bổ sung cho nhau trong tư tưởng của Nguyễn Trãi. Có thể thấy rõ điều này qua đoạn

Xem thêm

Xuất xứ và ý nghĩa Lịch sử của Bình Ngô đại cáo

Đề bài: Xuất xứ và ý nghĩa lịch sử của Bình Ngô đại cáo BÀI LÀM Năm 1418, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở núi rừng Lam Sơn, Thanh Hoá. Trải qua những năm tháng gian lao: “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội”, nghĩa quân càng đánh càng lớn mạnh, càng đánh càng thắng: 'Thừa

Xem thêm

Soạn bài Nước Đại Việt ta - Ngắn gọn nhất

I. ĐỌCHIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Khi nêu tiền đề sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Việ Nam ta. Nguyễn Trãi đã khẳng định những chân lý : Nước ta có nền văn hiến lâu đời. Nước ta có cương vực lãnh thổ riêng. Nước ta có phong tục tập quán. Nước ta có lịch sử riêng, chế độ riêng. CÂU 2:    Cốt l

Xem thêm

Soạn bài: Nước Đại Việt ta

TRÍCH BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO NGUYỄN TRÃI CÂU 1: Khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí: sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt. Chúng ta là nước riêng, có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có lịch sử độc lập với nhiều triều đại, có chế độ, chủ quyền ng

Xem thêm

Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trãi

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi 13801442, hiệu là ức Trai, con đầu của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại của tướng công Trần Nguyên Đán, quê ở làng Nhị Khê, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Năm 1400, ông đỗ Thái học sinh Tiến sĩ rồi làm quan dưới triều Hồ. Năm 1407, nước ta bị giặc

Xem thêm

Dàn ý Chứng minh Nước Đại Việt ta là một bản tuyên ngôn bất hủ

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nước Đại việt ta là hán văn chính luận nổi tiếng của Nguyễn Trãi Nêu vấn đề: Đoạn trích “Nước Đạt Việt ta là một bản tuyên ngôn độc lập bất hủ” B. THÂN BÀI: Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa mới mẻ của Nguyễn Trãi Nhân nghĩa trong tư tưởng Nho giáo xưa vốn l

Xem thêm

Nhận xét về trình tự lập luận của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Nước Đại Việt ta

THEO EM, ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA CÓ THỂ CHIA THÀNH MẤY PHẦN? NÊU NỘI DUNG CHÍNH CỦA TỪNG PHẦN. NHẬN XÉT VỀ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA TÁC GIẢ. Đoạn trích Nước Đại Việt ta có thể chia thành hai phần: Phần 1 từ đầu đến “Song hào kiệt đời nào cũng có” tác giả trình bày những tiền đề, chân lí làm cơ sở

Xem thêm

Dàn ý Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bình Ngô đại cáo” là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của vị anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Khái quát nội dung tác phẩm: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” trích trong “Bình Ngô đại cáo” đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộ

Xem thêm

Chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp là nguồn gốc sức mạnh Việt Nam như Nguyễn Trãi đã nói

MỞ ĐẦU “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO, NGUYỄN TRÃI CÓ VIẾT: “VIỆC NHÂN NGHĨA CỐT Ở YÊN DÂN QUÂN ĐIẾU PHẠT TRƯỚC LO TRỪ BẠO. HÃY PHÂN TÍCH MỘT SỐ CÂU TRONG BÀI CÁO ĐỂ CHỨNG MINH RẰNG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CAO ĐẸP LÀ NGUỒN GỐC SỨC MẠNH VIỆT NAM NHƯ NGUYỄN TRÃI ĐÃ NÓI. Trước hết, người anh hùng Bình Ngô rất lấy làm

Xem thêm

Soạn bài: Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CÂU 1 TRANG 69 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 2:     Tiền đề của bài, tác giả khẳng định những chân lý:    + Sự tồn tại độc lập về lãnh thổ, chủ quyền.    + Có phong tục, tập quán.    + Có nền văn hiến lâu đời.    + Có lịch sử độc lập với nhiều triều đại.    → Khẳng định sự tồn tại độc lập của

Xem thêm

Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong đoạn trích Nước Đại Việt ta

TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ Lê Lợi viết bằng chữ Hán vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định vương Lê Lợi truyền cáo với nhân dân cả nước về chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Minh, giành lại độc l

Xem thêm

Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta

    Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, không chỉ có tài quân sự mà ông còn là một nhà thơ, nhà văn lớn. Ông để lại sáng tác đồ sộ trên cả hai mảng sáng tác chữ Hán và chữ Nôm. Các tác phẩm thơ cũng như văn chính luận của ông đều đạt đến độ xuất

Xem thêm

Qua đoạn trích, Nguyễn Trãi đã trình bày quan niệm về nhân nghĩa như thế nào?

QUA ĐOẠN TRÍCH, NGUYỄN TRÃI ĐÃ TRÌNH BÀY QUAN NIỆM VỀ NHÂN NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? QUAN NIỆM ĐÓ CHO THẤY TÁC GIẢ ĐÃ KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ NHÂN NGHĨA VÀ ÁP DỤNG NÓ VÀO HOÀN CẢNH THỰC TIỄN ĐẤT NƯỚC RA SAO? Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa học thuyết nhân nghĩa Nho giáo nhưng

Xem thêm

Làm sáng tỏ nhận định: "Nước Đại Việt ta" của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

   Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Đó là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Chỉ qua đoạn trích Nước Đại Việt ta Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 ta đã thấy rõ điều đó.    Bình Ngô đại cáo ra đời sau kh

Xem thêm

Dàn ý phân tích Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô đại cáo chi tiết

Cùng theo dõi dàn ý phân tích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi để làm rõ chủ quyền lãnh thổ nước Đại Việt, lòng tự hào về dân tộc qua từng thời đại, và khơi dậy lòng yêu nước.

Xem thêm

Cảm nhận của em khi đọc phần đầu bài Bình Ngô đại cáo

Đề bài: Cảm nhận của em khi đọc phần đầu bài Bình Ngô đại cáo Bài làm Năm 1407, giặc Minh kéo sang xâm lược nước ta. Chúng dã “gây binh kết án trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nút cả đất trời” gây nên bao tội ác, bao lảm họai cho đất nước ta, nhân dân ta: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tộ

Xem thêm

Chứng minh đoạn trích "Nước Đại Việt ta" (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của nước Đại Việt.

   Nhắc đến những áng thiên cổ hùng văn của mọi thời đại, phải kể đến Bình Ngô đại cáo. Bình Ngô đại cáo là bản tuyên cáo khẳng định cộng đồng Đại Việt với tư cách một quốc gia độc lập và tổng kết sự nghiệp bình Ngô Phục quốc đã kết thúc thắng lợi, đất nước đã giành được độc lập toàn vẹn từ tay kẻ t

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan