Đập đá ở Côn Lôn (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Xuất xứ và chủ đề bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Năm 1908, nhân vụ chống sưu thuế ở Trung Kì, Phan Châu Trinh và nhiều sĩ phu khác bị bắt với cái án “trảm, giam hậu”. Sau bị đày ra Côn Lôn với cái án mới: khổ sai chung thân. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn được viết trong thời gian tác giả bị giam cầm tại Côn Đảo 19081911. Bài thơ mượn chuyện đập đá, la
Xem thêmGiới thiệu một vài nét về tác giả Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh 18721836, hiệu là Tây Hồ, còn có biệt hiệu là Hi Mã, quê ở Quảng Nam. Ông đậu Phó bảng, làm quan một thời gian ngắn rồi cáo về, đọc “ Tân thư , đi khắp trong nước và sang Nhật để xem xét thời cuộc. Ông là một chiến sĩ yêu nước lớn và có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt Nam, từng giản
Xem thêmSoạn bài Đập đá ở Côn Lôn - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Không gian và điều kiện làm việc: Đập đá vốn là công việc nặng nhọc. Đập đá ở Côn Đảo lại càng cực nhọc hơn vì nhà tù và thiên nhiên đều khắc nghiệt. Tính chất công việc : Kẻ thù chọn công việc đập đá công việc khổ sai cưỡng bức để tàn phá dữ dội thân thể và tiêu hao sức
Xem thêmSoạn bài: Đập đá ở Côn Lôn
BỐ CỤC ĐỀ THỰC – LUẬN – KẾT Hai câu đề : Chí làm trai, khẩu khí mạnh mẽ. Hai câu thực : Khí phách, sức mạnh phi thường người chiến sĩ. Hai câu luận : Chí khí bền vững. Hai câu kết : Chí khí hiên ngang và lòng tự tin, lạc quan. CÂU 1 TRANG 150 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1: Công việc đập đá củ
Xem thêmSoạn bài Đập đá ở Côn Lôn - Soạn văn lớp 8
1. Như đã nói, đập đá ở một hòn đảo giữa biển khơi trong điều kiện khắc nghiệt của người tù là một công việc hết sức cực nhọc, khổ sai và không ít người đã kiệt sức và đã gục ngã. Sau khi đọc bài thơ, ai cũng thấy toàn bộ bài thơ thuần một giọng hùng tráng và rắn rỏi cùng những hình ảnh chi tiết
Xem thêmCảm nhận về bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh
Hai câu thơ mở đầu đã khẳng định chí làm trai khi sống trên đời này cần phải hiên ngang, bất khuất: Hình ảnh một con người hiện lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu. Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn lừng lẫy, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với n
Xem thêmSoạn bài: Đập đá ở Côn Lôn (siêu ngắn)
Hai câu Đề: Tư thế ngạo nghễ của người tù khi ở Côn Lôn Hai câu Thực: Sức mạnh phi thường của người chí sĩ yêu nước Hai câu Luận: Chí khí vững bền qua gian khó Hai câu Kết: Tinh thần lạc quan, dũng khí hiên ngang sắt đá. CÂU 1 TRANG 150 SGK NGỮ VĂN 8, TẬP 1: Công việc đập đá của người tù ở Côn L
Xem thêmSoạn bài Đập đá ở Côn Lôn
CÂU 1: EM HÌNH DUNG CÔNG VIỆC ĐẬP ĐÁ CỦA NGƯỜI TÙ Ở CÔN ĐẢO LÀ MỘT VIỆC NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI: Không gian: Côn Đảo là nơi khắc nghiệt, địa ngục trần gian Điều kiện làm việc: người tù khổ sai bị bóc lột, đàn áp Tính chất công việc: Việc đập đá là công việc đày ải sức khỏe, tinh thần của người tù.
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Đập đá ở Côn Lôn - Phan Bội Châu
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN – PHAN BỘI CHÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU 1, CÂU 2: Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Quan niệm nhân sinh truyền thống “ làm trai” “Đã sinh làm trai thì phải khác đời” Phan Bội Châu chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể Nguyễn Công Trứ….đó là lòng kiêu hãnh, l
Xem thêmPhân tích bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh (3)
Phan Châu Trinh 18721926 là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Ông còn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình yêu nước. Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh t
Xem thêmSoạn bài: Đập đá ở Côn Lôn
THỂ LOẠI Thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển BỐ CỤC Hai câu Đề: Tư thế ngạo nghễ của người tù khi ở Côn Lôn Hai câu Thực: Sức mạnh phi thường của người chí sĩ yêu nước Hai câu Luận: Chí khí vững bền qua gian khó Hai câu Kết: Tinh thần lạc quan, dũng khí hiên ngang sắt đá. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Bi
Xem thêmPhân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh bên cạnh là một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng, ông còn là một nhà thơ, nhà văn xuất sắc. Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và ý chí chiến đấu kiên trinh, bền bỉ. Đập đá ở Côn Lôn là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện tinh thần cứng cỏi, yêu nước của tác
Xem thêmPhân tích bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh (2)
Những năm đầu thế kỉ XX, cùng với Phan Bội Châu, tên tuổi Phan Châu Trinh trở thành biểu tượng của tinh thần yêu nước, đồng bào cả nước đều ngưỡng mộ ông. Hình ảnh Phan Tây Hồ, nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, khảng khái sông mãi với non sông, đất nước và trong tâm tưởng của nhân dân Việt Nam. Đọc
Xem thêmEm hãy nhận xét về giọng điệu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của nhà thơ Phan Châu Trinh
ĐỀ: EM HÃY NHẬN XÉT VỀ GIỌNG ĐIỆU BÀI THƠ ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN CỦA NHÀ THƠ PHAN CHÂU TRINH. BÀI LÀM Bài thơ vừa là những gian nan khổ ải người tù yêu nước ở Côn Đảo phải chịu đựng, vừa miêu tả chí khí anh hùng, tư thế bất khuất của họ. Bài thơ có giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ thể hiện niềm tự tin, tinh t
Xem thêmBài thơ: Đập đá ở Côn Lôn - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Phan Châu Trinh 18721926 Tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã Quê: phủ Tam Kì nay là huyện Phú Ninh Quảng Nam Thời đại: Đất nước có nhiều biến động mạnh mẽ, phong trào Cần Vương thất b
Xem thêmSoạn bài Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh - Ngữ văn 8
Với bài ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN của tác giả PHAN CHÂU TRINH, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần SOẠN BÀI ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN đầy đủ và chi tiết nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé! [đập đá ở côn lôn] XEM THÊM Nhận xét về giọng điệu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn [https://cunghocvui.com/baiviet/emhaynhan
Xem thêmEm hãy phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh
ĐỀ: PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN CỦA PHAN CHÂU TRINH BÀI LÀM Những năm đầu thế kỉ XX, cùng với Phan Bội Châu, tên tuổi Phan Châu Trinh trở thành biểu tượng của tinh thần yêu nước, đồng bào cả nước đều ngưỡng mộ ông. Hình ảnh Phan Tây Hồ, nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, khảng khái sông mãi với n
Xem thêmPhân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh.
Phan Châu Trinh là một nhà nho yêu nước sớm có tinh thần dân chủ. ông người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Thân sinh ông là Phan Văn Bình, một võ quan từng tham gia hoạt động chống Pháp trong phong trào Cần Vương. Năm 1885, thân phụ mất khi ông mới 13 tuổi. Năm 1892,
Xem thêmPhân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh
Đề bài: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn BÀI LÀM Phan Châu Trinh 18721926 là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập đầu thế kỉ XX. Ông còn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình yêu nước. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khu
Xem thêmPhân tích bài thơ Đảo Côn Lôn của Phan Châu Trinh
Đề bài: Phân tích bài thơ Đảo Côn Lôn của Phan Châu Trinh BÀI LÀM Bài thơ Đảo Côn Lôn” được Phan Châu Trinh viết trong những ngày đầu khi cụ và nhiều chiến sĩ yêu nước khác bị thực dân Pháp bắt bớ giam cầm tại nhà ngục An Lôn, đó là vào năm 1908. Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Là
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »