Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được viết theo thể Đường luật thất ngôn bát cú CÂU 2 : Theo bố cục một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú, cặp 1, 2 được gọi là phần đề thừa đề và phá đề. Phần này thường có nội dung nhằm giới thiệu vấn đề cần nói tới. Ở đây, vấn đề
Xem thêmSoạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Bố cục đề thực – luận – kết : Hai câu đề : khí phách ngang tàng, bất khuất của nhà chí sĩ khi rơi vào tù ngục. Hai câu thực : tự nghiệm về cuộc đời sóng gió. Hai câu luận : hình tượng người anh hùng. Hai câu kết : khẳng định tư tưởng nhà thơ. CÂU 1 TRANG 147 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1:
Xem thêmThể thơ, xuất xứ, chủ đề bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Nêu thể thơ, xuất xứ, chủ đề bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Thể thơ Bài “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” của Phan Bội Châu được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: luật bằng, vần bằng. Có 5 vần thơ, cuối các câu 1,2, 4, 6, 8: lưu tù châu thù đâu. 2. Xuất xứ Mùa đông năm
Xem thêmSoạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (siêu ngắn)
Hai câu đề : khí phách ngang tàng, bất khuất của nhà chí sĩ khi rơi vào tù ngục. Hai câu thực : tâm sự về cuộcđời sóng gió. Hai câu luận : hình tượng người anh hùng. CÂU 1 TRANG 147 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1: Khí phách và phong thái của chí sĩ khi rơi vào ngục qua câu 1 và câu 2: Phong thái lạc quan,
Xem thêmGiới thiệu một vài nét về tác giả Phan Bội Châu
Phan Bội Châu 18671940 biệt hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là một nhân vật kiệt xuất cảa lịch sử dân tộc trong mấy chục năm đầu của thế kỉ XX. Học giỏi, giàu lòng yêu nước và có chí lớn. Năm 1900, đỗ thủ khoa khoa thi Hương trường Nghệ. Ông trở thành
Xem thêmPhân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu
PHÂN TÍCH VÀ NÊU CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC CỦA PHAN BỘI CHÂU Sào Nam thi tập”. “Ngục trung thư”. Một nhà nho trang nhã, ung dung, đường hoàng. Hai câu thực nói về cuộc đời người chiến sĩ cách mạng. Phải xa gia đình, quê hương đất nước, bôn ba hải ngoại, phải nếm trải mọi th
Xem thêmSoạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
BỐ CỤC + Hai câu đề: Khẳng định tinh thần bất khuất phi thường + Hai câu thực: chiêm nghiệm về cuộc đời sóng gió + Hai câu luận: Hình tượng bậc anh tài có tài năng, chí khí + Hai câu kết: sự bền chí, vững lòng của anh hùng Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CÂU
Xem thêmSoạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
CÂU 1: PHÂN TÍCH CẶP CÂU 1 2, TÌM HIỂU KHÍ PHÁCH VÀ PHONG THÁI CỦA NHÀ CHÍ SĨ KHI RƠI VÀO VÒNG TÙ NGỤC. TRẢ LỜI Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu + Tự xưng mình là hào kiệt: ý thức mạnh mẽ về tài năng, chí khí của bản thân + Ý thức về cốt cách, phong thái ung dung, hào hoa, phong lưu + Điệp t
Xem thêmPhân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc Việt Nam trong hơn hai mươi năm đầu thế kỉ XX. Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ, gồm nhiều thể loại, thấm đượm tình cảm yêu nước thương dân thống thiết. Cảm tác vào ngục Quảng Đông là một trong hai bài
Xem thêmPhân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam, cả cuộc đời ông dùng để hoạt động cách mạng nhằm tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc. Bởi vậy các tác phẩm của ông viết ra đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí kiên cường, bền bỉ. Vào nhà ngục Quảng Đôn
Xem thêmPhân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu (2).
Bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông nói về ý chí kiên cường, với phong thái dung dung và hào hùng vượt lên cảnh ngục tù khốc liệt để an ủi mình giữ vững lí tưởng, niềm tin và khát vọng cứu nước cứu dân của cụ Phan Bội Châu trong những này bị chính quyền Trung Quốc bắt giữ. Hai câu 1, 2 là
Xem thêmCảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác "(2) của Phan Bội Châu
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC II: NẾU CHẾT XONG ĐI THẾ CŨNG HAY..... CÔNG NGHIỆP NGÀN THU HÁ MỘT NGÀY. CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC 2 CỦA PHAN BỘI CHÂU. Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 2 vẫn viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với giọng thơ mạnh mẽ hào hùn
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC PHAN BỘI CHÂU I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm có tài liệu ghi là Đan Nhiễm, nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là một nhà yêu nước, một nhà cách mạng lớn
Xem thêmBài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Phan Bội Châu 1867 1940 tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu là Sào Nam Quê quán: làng Đan Nhiệm nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
Xem thêmEm hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
ĐỀ: EM HÃY NÊU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI ĐỌC BÀI VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC. BÀI LÀM Trước hết đây là bài thơ thể hiện thái độ và khí phách của tác giả trong hoàn cảnh bị chính quyền Quảng Đông Trung Quốc bắt cầm tù: ngồi trong tù, người chiến sĩ cách mạng vẫn hiên ngang, bất khuất và giữ một niề
Xem thêmSoạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Văn hay lớp 8
Với tác phẩm VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC của tác giả PHAN BỘI CHÂU, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần SOẠN BÀI VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC hay nhất và đầy đủ nhất ngay sau đây! BỐ CỤC: Văn bản được chia làm 3 phần Phần 1: Hai câu đầu Nội dung: Phong thái của nhà thơ khi rơi vào cảnh
Xem thêmPhân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu (1).
Cuối thế kỷ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống Pháp lần lượt bị thất bại, đất nước chìm ngập trong đau thương. Bước sang đầu thế kỷ XX, hưởng ứng luồng gió mới từ phương Tây thổi tới, những con người yêu nước, quyết chí dành tự do cho dân tộc lại náo nức bước vào một cuộc đấu tranh mới, theo
Xem thêmPhân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu
ĐỂ: PHÂN TÍCH BÀI THƠ VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC CỦA PHAN BỘI CHÂU. BÀI LÀM Trong cuốn Văn thơ Phan Bôi Châu, giáo sư Đặng Thai Mai có nhận xét: “Phan Bội Châu là một người can đảm, vui vẻ trong những giờ phút nguy hiểm và hoạn nạn”. Đúng vậy, những ngày bị cầm tù ở Quảng Đông, đối diện với cái
Xem thêmPhân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước - Phan Bội Châu
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH NHÀ CÁCH MẠNG YÊU NƯỚC QUA BÀI THƠ “CẢM TÁC VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG” CỦA PHAN BỘI CHÂU. BÀI THAM KHẢO Phan Bội Châu là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc Việt Nam trong hơn hai mươi năm đầu thế kỉ XX. ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn với sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ, gồm n
Xem thêmPhân tích bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu
Cuối thế kỷ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống Pháp lần lượt bị thất bại, đất nước chìm ngập trong đau thương. Bước sang đầu thế kỷ XX, hưởng ứng luồng gió mới từ phương Tây thổi tới, những con người yêu nước, quyết chí dành tự do cho dân tộc lại náo nức bước vào một cuộc đấu tranh mới, theo kh
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »