Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 37 SGK Địa lí 10
Quá trình bóc mòn: là quá trình các tác nhân ngoại lực nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,... làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó. Một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành: + Rãnh nông do nước chảy tràn, khe rãnh xói mòn do dòng chảy tạm thời, các thung lũng
Bài 2 trang 37 SGK Địa lí 10
Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ: Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất. Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió... Cuối cùng, quá
Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết.
Địa hình bồi tụ: + Do nước chảy: bãi bồi, đồng bằng phù sa sông, tam giác châu đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. + Do gió như: các cồn cát, đụn cát ở bờ biển. + Do sóng biển: như bãi biển...
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển