Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 31 SGK Địa lí 10
Khái niệm nội lực: nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực: Do nguồn năng lương ở trong long Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo quy luật của trọng lực, năng lượng của các phản ứng hóa học...
Bài 2 trang 31 SGK Địa lí 10
Các vận động kiến tạo: a Vận động theo phương thẳng đứng: Là vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất. Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn. Tác động: + Làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái. + Diện
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo với việc hình thành các dãy núi uốn nếp.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng ven bờ các mảng đá sẽ bị nén ép lại và nhô lên, hình thành các địa lũy như dãy núi cao, sinh ra động đất núi lửa.... Ví dụ: dãy Hi –malaya được hình thành do mảng Ấn Độ Ỗxtr âylia xô vào mảng Âu –Á. Khi hai mảng tách xa nha
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển