Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 62 SGK Địa lí 10
Sóng biển: nguyên nhân tạo nên sóng là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to. Sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão. Tác hại của sóng thần: sóng thần có chiều cao khoảng 20 40 m, tốc độ lên tới 400 800 km/h, vì vậy nó có sức tàn phá vô cùng l
Bài 2 trang 62 SGK Địa lí 10
Vào các ngày triều cường: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất. Vào các ngày triều kém: Mặt Trăng nằm vuông góc với Trái Đất và Mặt Trời.
Bài 3 trang 62 SGK Địa lí 10
Ở vùng chí tuyến: + Bờ đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, do ảnh hưởng của dòng biển nóng chạy qua. + Bờ Tây của lục đại có khí hậu khô, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh chạy qua. Ở vùng ôn đới: + Bờ tây đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa. + Bờ tây lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.
Dựa vào hình 16.1 (SGK trang 59) và hình 16.2 (SGK trang 60), hãy cho biết vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
Vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng tròn hoặc không trăng.
Dựa vào hình 16.3 (SGK trang 60), cho biết vào các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
Vào các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy trăng khuyết.
Dựa vào hình 16.4 (SGK trang 61), hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?
Bắc Đại Tây Dương + Khoảng 30°B: bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Canari, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng Gơnxtơrim. + Khoảng 60°B: ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Labrado. Thái Bình Dương: + Khoảng 30°B: bờ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất