Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 8 SGK Địa lí 10
PHÉP CHIẾU HÌNH THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ CÁC KINH TUYẾN CÁC VĨ TUYẾN KHU VỰC CHÍNH XÁC KHU VỰC KÉM CHÍNH XÁC Hình nón đứng Là những đường thẳng đồng quy ở cực Là những cung tròn đồng tâm Khu vực thuộc vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa cầu và mặt nón Khu vực khác ở các vĩ tuyến còn lại Hình trụ đứng Là những đư
Bài 2 trang 8 SGK Địa lí 10
Phép chiếu phương vị: thường dùng để vẽ khu vực vĩ độ cao ở vùng cực của bản đồ. Phép chiếu hình nón đứng: thường dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình khu vực ôn đới và lãnh thổ kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên Bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kì... Phép chiếu hình trụ đứng: thường dùn
Dựa vào hình 1.3b, em hãy cho biết theo phương phép chiếu hình này, khu vực nào của bản đồ chính xác, khu vực nào kém chính xác ?
Phép chiếu này bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác.
Dựa vào hình 1.5a, hãy cho biết khi thể hiện trên mặt chiếu : vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón và các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón, vĩ tuyến nào chính xác, vĩ tuyến nào không chính xác ?
Trong phép chiếu hình nón hình 1.5a: Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón là chính xác. Các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón đều dài ra, không đảm bảo chính xác về hình dạng và diện tích.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!