Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 28 SGK Địa lí 10
Bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất VỊ TRÍ ĐỘ DÀY ĐẶC ĐIỂM LỚP VỎ TRÁI ĐẤT Nằm ngoài cùng của Trái Đất. Đến 5 km ở đại dương và 70 km ở lục địa. Được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: trầm tích, granit, badan. Gồm 2 lớp: Vỏ đại dương: mỏng và không có tầng granit. Vỏ lục địa: dày và có đ
Bài 2 trang 28 SGK Địa lí 10
Những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng: Các mảng kiến tạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất mà chúng còn bao gồm cả những bộ phận lớn của đáy đại dương. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên
Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?
7 mảng kiến tạo lớn gồm: Mảng Bắc Mĩ. Mảng Nam Mĩ. Mảng Âu –Á. Mảng Phi. Mảng Ấn Độ Ôxtrâylia. Mảng Thái Bình Dương. Mảng Nam Cực.
Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
Lớp Manti được chia thành hai tầng. + Tầng Manti trên lừ 15 đến 700 km. + Tầng Manti dưới từ 700 đến 2.900 km.
Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), mô tả cấu trúc của Trái Đất?
Cấu trúc Trái Đất gồm ba phần: lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất: + Vỏ đại dương độ dày đến 5 km. + Vỏ lục địa đến 70 km. Lớp Manti: + Manti trên từ 15 đến 700 km. + Manti dưới từ 700 – 2900 km. Nhân Trái Đất: + Nhân ngoài từ 2900 – 5100 km. + Nhân trong từ 5100 – 6370 km
Quan sát hình 7.2 (SGK trang 26), cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Vỏ lục địa: + Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển. + Bề dày trung bình: 35 40 km ứ miền núi cao đến 70 80 km. + Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan. Vỏ đại dương: + Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển. + Bề dày trung bình là 5 10 km. + Không có lớp đá gr
Quan sát hình 7.4 (SGK trang 28), cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc.
Hai mảng kiến tạo tách rời nhau: tại vị trí tiếp xúc macma phun trào lên, hình thành các sống núi ngầm ở đại dương. Hai mảng kiến tạo xô vào nhau: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển