Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 38 SGK Địa lí 10
Các vành đai động đất: + Vành đai động đất ở phía tây châu Mĩ. + Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương. + Vành đai động đất Địa Trung Hải qua Nam Á đến Inđônêxia. + Vành đai động đất ở phía tây của Thái Bình Dương, từ eo biển Bêrinh qua Nhật Bản đến Philippin. Các vành đai núi lửa: + Vành đai núi l
Bài 2 trang 38 SGK Địa lí 10
Các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo, là những nơi có hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh, một mặt hình thành các dãy núi uốn nếp, mặt khác hình thành các đứt gãy, các vực thẳm đại dương. Mặt tiếp xúc giữa hai mảng chờm lên nhau do
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển