Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất - Địa lí lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 24 SGK Địa lí 10

Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam bán cầu Bắc, lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Bắc xuống Xích đạo nên ngày dài hơn đêm. Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam bán cầu Bắc, lúc

Bài 2 trang 24 SGK Địa lí 10

Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa: + Mùa xuân: cây cối đâm chồi nảy lộc, sự sống phát triển. + Mùa hạ: nắng nóng mưa nhiều, cây cối phát triển xanh tốt điển hình có rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, rừng cận nhiệt, rừng hỗn hợp.... + Mùa thu: là thời kì rụng lá, cây cối ngả sắc vàng tạo

Bài 3 trang 24 SGK Địa lí 10

Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Độ dài một ngày đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm. Với thời gian ngày đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm, còn phần

Dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất cho hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?

Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam nội chí tuyến. Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam. Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : n

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất - Địa lí lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!