Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Vật lý lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 8.4 trang 26- Sách bài tập Vật lí 8

a Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là độ sâu của tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đang nổi lên. b Từ công thức p = d.h suy ra h = dfrac{p}{d}.     Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm ban đầu :                 h1 = dfrac{p1}{d}= dfrac{2020000}{10300}=196m      Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm

Giải bài 8.5 trang 27- Sách bài tập Vật lí 8

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng lên thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì nước càng vọt ra xa bình. a Mực nước hạ dần từ miệng bình xuống điểm O thì áp suất tác dụng lên điểm O giảm dần. Vì vậy, tia nước dịch gần về phía bình nước. Khi mực nước gần sát điểm O,

Giải bài 8.6 trang 27- Sách bài tập Vật lí 8

Hướng dẫn :   Mực chất lỏng ở cột chứa xăng cao hơn mực chất lỏng ở cột chứa nước biển.   Dựa vào hình vẽ dưới đây có thể tính được độ cao h1của cột xăng. Giải :      h = 18mm; d1 = 7000 N/m^3; d2=10300N/m^3      Xét hai điểm A, B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặ

Giải bài 8.7 trang 27- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn C. pM>pN>pQ

Giải bài 8.8 trang 27- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Giải bài 8.9 trang 27- Sách bài tập Vật lí 8

Chọn D. Chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.

Giải câu 1 trang 28- Sách giáo khoa Vật lí 8

Các màng cao su biến dạng. Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.

Giải Câu 10 trang 31- Sách giáo khoa Vật lí 8

  Tham khảo phần IV trang 30 SGK .

Giải câu 2 trang 28- Sách giáo khoa Vật lí 8

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

Giải câu 3 trang 29- Sách giáo khoa Vật lí 8

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.

Giải câu 4 trang 29- Sách giáo khoa Vật lí 8

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình , mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Giải câu 5 trang 30- Sách giáo khoa Vật lí 8

  Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình vẽ 8.6c SGK mực nước ở hai nhánh bằng nhau .   Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Giải câu 6 trang 31- Sách giáo khoa Vật lí 8

  Khi lặn xuống biển , người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề , chịu được áp suất lên đến hàng nghìnN/m^2 , vì vậy lặn sâu dưới lòng biển áp suất do nước biển gây lên đến hàng nghìn N/m^2 , người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất này và không thể lặn xuống sâu được.

Giải câu 7 trang 31- Sách giáo khoa Vật lí 8

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là :      p1=d.h1=10000.1,2=12000N/m^2 Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là :      p2=d.h2=10000.1,20,4=8000N/m^2

Giải câu 8 trang 31- Sách giáo khoa Vật lí 8

  Trong hai ấm vẽ ở hình 8.8 SGK, ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi ấm luôn luôn ở cùng một độ cao.

Giải câu 9 trang 31- Sách giáo khoa Vật lí 8

  Để biết mực chất lỏng trong bình kín không trong suốt , người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau : một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt hình 8.9 SGK , mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau - Vật lý lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!