Bài 6. Lực ma sát - Vật lý lớp 8
Giải bài 6.6 trang 21- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
Giải bài 6.7 trang 21- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Lực ma sát .
Giải bài 6.8 trang 21- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn D. Lực ma sát giữa má phanh với vành xe.
Giải bài 6.9 trang 21- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn A. Phương nằm ngang , hướng từ phải sang trái , cường độ bằng 2N.
Giải câu 1 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 8
Khi phanh xe , bánh xe dừng quay. Mặt lốp trượt trên dường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục. Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị, violon,... với dây đàn.
Giải câu 2 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 8
Má sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục Khi dịch chuyển vật nặng có thể kê những thanh hình trụ làm con lăn. Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn
Giải câu 3 trang 21- Sách giáo khoa Vật lí 8
Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có ma sát trượt. Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm bánh xe, khi đó giữa bánh xe và sàn có ma sát lăn. Từ hai trường hợp trên , chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Giải câu 4 trang 22- Sách giáo khoa Vật lí 8
Hình 6.2 SGK , mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên , chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản . Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần , vật vẫn đứng yên , chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường
Giải câu 5 trang 22- Sách giáo khoa Vật lí 8
Ví dụ về lực ma sát nghỉ : Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc xuống dốc di chuyển cùng với băng chuyền tải nhờ lực ma sát nghỉ. Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp con người đi lại được mà không bị trượt ngã.
Giải câu 6 trang 22- Sách giáo khoa Vật lí 8
a Hình 6.3a SGK , lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát. b Hình 6.3b SGK, lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát có thể giảm tới
Giải câu 7 trang 23- Sách giáo khoa Vật lí 8
a Hình 6.4a SGK, bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng. Biện pháp : tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng. b Hình 6.4b SGK , không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các
Giải câu 8 trang 23- Sách giáo khoa Vật lí 8
a Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này có ích. b Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn , khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này có lợi. c Giày đi
Giải câu 9 trang 23- Sách giáo khoa Vật lí 8
Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nghành động lực học , cơ khí, chế tạo máy...
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Chuyển động cơ học
- Bài 2. Vận tốc
- Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều
- Bài 4. Biểu diễn lực
- Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
- Bài 7. Áp suất
- Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
- Bài 9. Áp suất khí quyển
- Bài 10. Lực đẩy Ác - si - mét
- Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét