Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 142 SGK Sinh học 7

Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:     Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.     Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.     Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí

Bài 2 trang 142 SGK Sinh học 7

Ý nghĩa của sự sai khác:    Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.

Câu 1 trang 142 Sách giáo khoa Sinh học 7

    Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.     Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.     Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí

Câu 2 trang 142 Sách giáo khoa Sinh học 7

CÁC HỆ CƠ QUAN THẰN LẰN CHIM BỒ CÂU Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóamỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ.Tốc độ tiêu hóa cao đáp

So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn.

  CHIM THẰN LẰN Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí → bề mặt trao đổi khí rất rộng Sự thông khí do sự co dãn của túi khí khi bay và  thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu Phổi có nhiều vách ngăn. Bề mặt trao đổi khí nhỏ hơn Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn CHIM THẰN LẰ

Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn.

Thằn lằn: Tim 3 ngăn:   2 tâm nhĩ , 1 tâm thất, tâm thất có vách ngăn hụt nên máu còn pha trộn. Chim bồ câu: Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ , 2 tâm thất => máu không pha trộn.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 43 trang 140

CHIM THẰN LẰN Tim 4 ngăn 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Tim 3 ngăn 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ, có vách ngăn hụt Máu đi nuôi cơ thể là máu pha → ở chim máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ⇒ giàu oxi hơn Tim 4 ngăn 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Tim 3 ngăn 1 tâm

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 43 trang 141

CHIM THẰN LẰN Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí → bề mặt trao đổi khí rất rộng Sự thông khí do sự co dãn của túi khí khi bay → thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu Phổi có nhiều vách ngăn. Bề mặt trao đổi khí nhỏ hơn Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn Phổi gồm 1 hệ t

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!