Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 22 SGK Sinh học 7

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.  Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.  Trùng biến hình bắt mồi tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, .... Trùng bắt và t

Bài 2 trang 22 SGK Sinh học 7

  + Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Các lông bơi này rung động theo kiểu làn sóng.    + Thức ăn gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ... được lông bơi dồn về lỗ miệng.    + Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó khôn

Bài 3 trang 22 SGK Sinh học 7

+ Về hình dạng : Cơ thể trùng giày đã có hình dạng xác định như một chiếc giày Cơ thể trùng biến hình có hình dạng không ổn định , thường xuyên biến đổi . + Cấu tạo : Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm bảo một chức năng riêng nhân lớn, nhân nhỏ, rãnh miệng chia th

Câu 1 trang 22 Sách giáo khoa Sinh học 7

Trùng biến hình thường sống trong các ao tù , hồ nước lặng, trên mặt bùn hoặc đôi khi nổi lẫn vào lớp váng trên mặt ao. Bắt mồi bằng cách hình thành 2 chân giả bao lấy mồi, tạo không bào tiêu hóa. Tiêu hóa mồi .

Câu 2 trang 22 Sách giáo khoa Sinh học 7

Trùng giày di chuyển trong nước nhờ hoạt động của lông bơi xếp thành dãy trên bề mặt cơ thể, nên chúng di chuyển tới. Lấy thức ăn bằng cách lông bơi dồn đưa thức ăn về lỗ miệng. Tiêu hóa và thải bã .

Câu 3 trang 22 Sách giáo khoa Sinh học 7

Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân. Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng.

Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các chỗ trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.

2 Lập tức hình thành chân giả thứ hai bao lấy mồi 1 Khi một chân giả tiếp cận mồi tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ… 3 Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh 4 Không bào tiêu hóa hình thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

Lý thuyết về trùng giày và trùng biến hình chuẩn nhất - Sinh học lớp 7

Trong bài viết này, CUNGHOCVUI với bạn sẽ đi tìm hiểu về TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY, hy vọng sau bài viết các bạn có thể giải thích được TRÙNG GIÀY DI CHUYỂN NHƯ THẾ NÀO, NHÂN TRÙNG GIÀY CÓ GÌ KHÁC VỚI NHÂN TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ CÓ THỂ LẬP BẢNG SO SÁNH TRÙNG GIÀY VÀ TRÙNG BIẾN HÌNH. [Trùng biến hình

Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)...

  ĐẶC ĐIỂM TRÙNG GIÀY TRÙNG BIẾN HÌNH Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân Không bào co bóp Không bào co bóp hình hoa thị Vị trí cố định Có ở cả nửa trước và sau Không bào co bóp hình tròn Không cố định Có 1 không bào tiêu hóa Tiêu hóa Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng Thức ăn

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 5 trang 20

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi 2 Khi 1 chân giả tiếp cận mồi 1 Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh 3 Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa 4

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 5 trang 22

ĐẶC ĐIỂM TRÙNG GIÀY TRÙNG BIẾN HÌNH Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân Không bào co bóp Không bào co bóp hình hoa thị Vị trí cố định Có ở cả nửa trước và sau Không bào co bóp hình tròn Không cố định Có 1 không bào tiêu hóa Tiêu hóa Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa Thức ăn được lông bơ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!