Bài 4. Trùng roi - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 19 SGK Sinh học 7
Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt. Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Bài 2 trang 19 SGK Sinh học 7
Trùng roi giống với thực vật ở các đặc điểm: Cơ thể có cấu tạo từ tế bào. Có các cơ quan tử đặc trưng: không bào, nhân, nguyên sinh chất, diệp lục. Có khả năng tự dưỡng. Có tính hướng sáng. Trùng roi khác với thực vật ở các điểm: Có khả năng di chuyển roi xoáy trong nước giúp tr
Bài 3 trang 19 SGK Sinh học 7
Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước. Khi roi xoay sẽ giúp tạo ra một xoáy nước ở phía sau cơ thể để đẩy trùng roi bơi về phía trước. Xoáy nước này cũng sẽ tạo thêm động lực giúp cho roi xoay mà không tốn quá nhiều năng lượng. Như vậy cơ thể trùng roi có thể vừa tiến vừa xoay mình về
Bằng các cụm từ: tế bào, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi.
Tập đoàn TRÙNG ROI dù có nhiều TẾ BÀO nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật ĐƠN BÀO vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật ĐA BÀO.
Câu 1 trang 19 Sách giáo khoa Sinh học 7
Thường tìm gặp Trùng roi trong các ao, hồ, đầm, ruộng,.. có váng xanh.
Câu 2 trang 19 Sách giáo khoa Sinh học 7
Điểm giống nhau : Tế bào cấu tạo đều có hạt diệp lục. Có khả năng sống tự dưỡng. Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozo như thực vật. Điểm khác nhau Trùng roi xanh Thực vật Cấu tạo đơn bào Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống dị dưỡng Khi thiếu ánh sáng vẫn tồn t
Câu 3 trang 19 Sách giáo khoa Sinh học 7
Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như một mũi khoan , kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình. Đối với trùng 2 roi khi di chuyển : 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình.
Dựa vào cấu tạo trùng roi xanh hãy giải thích hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng của các câu hỏi sau.
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ … Diệp lục ✓ Roi và điểm mắt Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: … Có roi … Có thành xelulozo ✓ Có diệp lục
Hãy dựa vào hình 4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.
6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh. Bước 1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi Bước 2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước Bước 3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục Bước 4: Trùng roi bắt đầu tách đôi
Tất tần tật lý thuyết cần nhớ về trùng roi - Sinh học 7
Ở bài viết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các kiến thức liên quan về TRÙNG ROI SINH HỌC 7 như thế nào là TRÙNG ROI XANH, BỆNH TRÙNG ROI, TRÙNG ROI GIỐNG VÀ KHÁC THỰC VẬT Ở ĐIỂM NÀO. Đi vào tìm hiểu CUNGHOCVUI ngay thôi. I TỔNG QUÁT TRÙNG ROI XANH [Trùng roi xanh] 1 CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN Là một cơ t
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 4 trang 17
B1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi B2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước B3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục B4: Trùng roi bắt đầu tách đôi B5: Trùng roi tiếp tục tách đôi B6: Hình thành 2 trùng roi
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 4 trang 18
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: Diệp lục Roi và điểm mắt √ Trùng roi xanh có giống tế bào thực vật ở chỗ: Có diệp lục √ Có roi Có thành xenlulozo √ Có điểm mắt
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 4 trang 19
Tập đoàn TRÙNG ROI dù có nhiều TẾ BÀO nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật ĐƠN BÀO vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật ĐA BÀO.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!