Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 133 SGK Sinh học 7

Bài 2 trang 133 SGK Sinh học 7

 Đặc điểm chung của bò sát:     Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.     Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.     Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.     Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.     Phổi

Câu 1 trang 133 Sách giáo khoa Sinh học 7

Bộ có vảy : chủ yếu gồm những loài sống ở môi trường cạn. Bộ cá sấu : sống vừa ở nước vừa ở cạn. Bộ rùa gồm : 1 số loài rùa sống ở cạn, 1 số loài rùa sống vừa ở nước vừa ở cạn , ba ba chủ yếu sống ở nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu ở biển.

Câu 2 trang 133 Sách giáo khoa Sinh học 7

Đặc điểm chung của bò sát:     Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.     Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.     Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.     Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.     Phổi

Hãy quan sát hình 40.1 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát.

 

Nêu đặc điểm chung của bò sát.

Môi trường sống: đa dạng     Vảy: Vảy sừng khô, da khô     Cổ: dài     Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai     Cơ quan di chuyển: chi yếu, có vuốt sắc nhọn     Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn     Hệ tuần hoàn: 3 ngăn có vách ngăn hụt, máu pha     Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối     Trứng: có màn

Quan sát đọc chú thích 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.

Tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?

Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng. Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 130

ĐẶC ĐIỂM TÊN BỘ BỘ CÓ VẢY BỘ CÁ SẤU BỘ RÙA Mai và yếm Không có Không có Có Hàm và răng Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng Hàm ngắn, không có răng Vỏ trứng Vỏ dai Vỏ đá vôi Vỏ đá vôi Môi trường sống Cạn Vừa cạn vừa nước Vừa cạn vừa nước

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 131

Môi trường sống Cổ Chi Đuôi Dinh dưỡng Thích nghi Khủng long bạo chúa Cạn Ngắn Hai chi trước ngắn, có vuốt sắc nhọn, 2 chi sau to khỏe To Mõm ngắn, ăn thịt động vật Di chuyển nhanh, linh hoạt Khủng long cánh Trên không Ngắn Hai chi trước biến thành cánh, 2 chi sau nhỏ và yếu Dài, mảnh Mõm rất dài, ă

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 132

  Nguyên nhân:    + Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài chim, thú,….    + Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.    + Thiên tai: gây chết hang loạt.   Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!