Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 122 SGK Sinh học 7
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau: + Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước. + Ễnh ương lớnthích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn. + Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn. + Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên
Bài 2 trang 122 SGK Sinh học 7
Vai trò của lưỡng cư đối với con người: Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,… Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh họ
Bài 3 trang 122 SGK Sinh học 7
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày→tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày. Đa số lưỡng cư không đuôi có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm. →Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động
Câu 1 trang 122 Sách giáo khoa Sinh học 7
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau: + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước. + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn. + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn. + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn. + Ếch giun sống trong hang đất.
Câu 2 trang 122 Sách giáo khoa Sinh học 7
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh ruồi, muỗi,... Lưỡng cư có giá trị thực phẩm : thịt Ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Làm thuốc chữa bệnh : bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc thiềm tô ch
Câu 3 trang 122 Sách giáo khoa Sinh học 7
Vì lưỡng cư hoạt động chủ yếu về ban đêm bổ sung cho hoạt động ban ngày của chim.
Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.
Đặc điểm chung của Lưỡng cư Môi trường sống: Nước và cạn Da: Trần, ẩm ướt Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều Hệ hô hấp: Mang nòng nọc, phổi và da trưởng thành Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài Sự phát triển cơ thể: Biến thái Đặc
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.
PHÂN BIỆT 3 BỘ LƯỠNG CƯ TÊN CÁC BỘ LƯỠNG CƯ ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG NHẤT Bộ Lưỡng cư có đuôi Cá cóc Tam Đảo Thân dài, đuôi dẹp bên Hai chi sau và trước tương đương nhau Hoạt động chủ yếu vào ban ngày Bộ lưỡng cư không đuôi Ếch đồng Thân ngắn Hai chi sau dài hơn 2 chi trước Đa số hoạt động
Quan sát hình 37.1 đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
TÊN ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM NƠI SỐNG HOẠT ĐỘNG TẬP TÍNH TỰ VỆ 1. Cá cóc tam đảo Chủ yếu sống trong nước Chủ yếu ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp 2. Ễch ương lớn Ưa sống ở nước hơn Ban đêm Dọa nạt 3. Cóc nhà Chủ yếu sống trên cạn Chủ yếu ban đêm Tiết nhựa độc 4. Ếch cây Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Ban đêm
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 37 trang 120
TÊN CÁC BỘ LƯỠNG CƯ ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG NHẤT Bộ Lưỡng cư có đuôi Cá cóc Tam Đảo Thân dài, đuôi dẹp bên Hai chi sau và trước tương đương nhau Hoạt động chủ yếu vào ban ngày Bộ lưỡng cư không đuôi Ếch đồng Thân ngắn Hai chi sau dài hơn 2 chi trước Đa số hoạt động về đêm Bộ lưỡng cư không
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 37 trang 121
Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư TÊN ĐẠI DIỆN ĐẶC ĐIỂM NƠI SỐNG HOẠT ĐỘNG TẬP TÍNH TỰ VỆ 1. Cá cóc Tam Đảo Chủ yếu sống trong nước Ban ngày Trốn chạy, ẩn nấp 2. Ễnh ương lớn Ưa sống ở nước hơn Ban đêm Dọa nạt 3. Cóc nhà Chủ yếu sống trên cạn Chiều và đêm Tiết nhựa độc 4. Ếch cây Chủ yếu s
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 37 trang 122
Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn Da: da trần, ẩm ướt Cơ quan di chuyển: di chuyển bằng 4 chi Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha Sự sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước Sự phát triển cơ thể: nòng nọc phát triển qua biến thái Đặc điểm nhiệt
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Cá chép
- Bài 32. Thực hành: Mổ cá
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
- Bài 35. Ếch đồng
- Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
- Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
- Bài 41. Chim bồ câu