Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ - Sinh lớp 7
Bài 1 (trang 119 SGK Sinh 7)
Các bộ phận chính của bộ xương ếch gồm : sọ ếch, cột sống có một đốt sống cổ, đốt sống cùng trâm đuôi, các xương đai chi trước đai vai, các xương chi trước, xương đai hông, các xương chi sau.
Bài 2 (trang 119 SGK Sinh 7)
Cấu tạo trong của ếch gồm có : Tim, phổi, gan, mật, dạ dày, ruột, ruột thẳng, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, huyệt, buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung ở ếch cái, các gốc động mạch, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ, tì.
Bài 3 (trang 119 SGK Sinh 7)
Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn: Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn. Vẽ và ghi chú các phần cấu tạo của bộ não ếch.
Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn: Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi. Vẽ và ghi chú thích não ếch + Ếch không bị chết ngạt khi nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước , đầu chúc xuống dưới. Vì ếch có t
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 36 trang 116
1 Sọ ếch 2 Cột sống 3 Đốt sống cùng 4 Các xương đai chi trước 5 Các xương chi trước 6 Xương đai hông 7 Các xương chi sau
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 36 trang 117
Học sinh dựa vào sgk để trả lời
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 36 trang 119
Câu 1,2 học sinh tự trả lời được. Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0. →ếch hô
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Cá chép
- Bài 32. Thực hành: Mổ cá
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
- Bài 35. Ếch đồng
- Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
- Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
- Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
- Bài 41. Chim bồ câu