Bài 32. Thực hành: Mổ cá - Sinh lớp 7
Mỗi nhóm báo cáo, nhận xét về 1 hệ cơ quan, các nhóm khác bổ sung.
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm: Trung ương thần kinh: + Não: nằm trong hộp sọ Cấu tạo não cá gồm 5 phần: Não trước: kém phát triển Não trung gian Não giữa: Lớn, trung khu thị giác Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp. Hành tuỷ: điều khiển nội
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 32 trang 106
Bảng. Các nội quan của cá TÊN CƠ QUAN NHẬN XÉT VÀ NÊU VAI TRÒ Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 32 trang 107
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm: Trung ương thần kinh: + Não: nằm trong hộp sọ Cấu tạo não cá gồm 5 phần: Não trước: kém phát triển Não trung gian Não giữa: Lớn, trung khu thị giác Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp. Hành tuỷ: điều khiển
Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
TÊN CƠ QUAN NHẬN XÉT VÀ NÊU VAI TRÒ Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Cá chép
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
- Bài 35. Ếch đồng
- Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
- Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
- Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
- Bài 41. Chim bồ câu