Bài 41. Cấu tạo vũ trụ - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 216 SGK Vật lí 12
Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh của nó, các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch.
Bài 10 trang 217 SGK Vật lí 12
Các quaza: vào đầu những năm 1960, người ta phát hiện ra một loại cấu trúc mới, nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X; đặt tên là các quaza. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D Cấu trúc không phải thành viên của một thiên hà
Bài 11 trang 217 SGK Vật lí 12
Công thức tính độ lớn lực hấp dẫn: F = G{{{m1}{m2}} over {{R^2}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D Gọi : + R1 là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng. + R2 là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. + m là khối lượng của Mặt Trăng. + m1 là khối lượng của Mặt
Bài 12 trang 217 SGK Vật lí 12
So sánh cấu trúc của hệ Mặt Trời và nguyên tử nêon: Sự tương tự về cấu trúc: + Một hạt có khối lượng rất lớn nằm tại tâm và các thành viên quay xung quanh. + Chuyển động của các thành viên bị chi phối bởi một lực hút xuyên tâm có cường độ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Sự khác biê
Bài 13 trang 217 SGK Vật lí 12
Tất cả các sao mà ta thấy trên bầu trời đều thuộc về Ngân Hà. Mặt Trời gần như nằm trên mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục Ngân Hà. Như vậy, bên phải, bên trái, đằng trước, đằng sau, phía trên, phía dưới của chúng ta đều có sao. Nhìn về phía tâm Ngân Hà phía chòm sao Nhân Mã ta s
Bài 2 trang 216 SGK Vật lí 12
Lực hấp dẫn của Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ.
Bài 3 trang 216 SGK Vật lí 12
Hành tinh là một thiên thể lớn, quay quanh Mặt Trời; vệ tinh là một thiên thể nhỏ quay quanh hành tinh.
Bài 4 trang 216 SGK Vật lí 12
Tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ, nó chuyển động trên các quỹ đạo giữa quỹ đạo của Hỏa tinh và Mộc tinh.
Bài 5 trang 216 SGK Vật lí 12
Các hành tinh thuộc nhóm Trái Đất gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh. Đó là các hành tinh nhỏ nhưng là các hành tinh rắn, có khối lượng nhỏ, nhưng khối lượng riêng lớn. Chúng có rất ít, hoặc không có vệ tinh. Nhiệt độ bề mặt tương đối cao. Các hành tinh thuộc nhóm Mộc tinh gồm: Mộc tinh, Th
Bài 6 trang 216 SGK Vật lí 12
Sao chổi, thiên thạch đều là các thành viên của hệ Mặt Trời. Khi thiên thạch bay vào khí quyển của Trái Đất, nó nóng sáng và bốc chảy gọi là sao băng.
Bài 7 trang 216 SGK Vật lí 12
Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. Đa số các thiên hà có dạng hình xoắn ốc. Các thành viên của một thiên hà gồm các sao sao, sao kềnh, sao chắt, sao đôi, sao mới, sao siêu mới, các punxa, các lỗ đen và các tinh vân.
Bài 8 trang 216 SGK Vật lí 12
Thiên Hà của chúng ta gọi là Ngân Hà. Nó có dạng hình xoắn ốc. Mặt Trời nằm trên mặt phẳng vuông góc với trục Ngân Hà và cách trục khoảng {2 over 3} bán kính.
Bài 9 trang 216 SGK Vật lí 12
Các hành tinh được chia thành hai nhóm: nhóm Trái Đất và nhóm Mộc tinh. + Các hành tinh nhóm Trái Đất: là các hành tinh nhỏ, có khối lượng riêng tương đối lớn. + Các hành tinh nhóm Mộc tinh: là các hành tinh lớn. Khối lượng riêng của chúng rất nhỏ. LỜI GIẢI CHI
Giải câu 1 Trang 216 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Cấu tạo của hệ Mặt Trời: gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh. Ngoài ra còn có các tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, có khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất. Các h
Giải câu 10 Trang 217 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. Cấu trúc quaza không là thành viên của một thiên hà. Các thành viên của thiên hà gồm các sao sao chắt, sao đôi, sao siêu mới,..., các lỗ đen, các tinh vân, các punxa.
Giải câu 11 Trang 217 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. Lực hút Mặt Trời bằng dfrac{10}{3}lực hút Trái Đất. Nếu gọi R là khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng R' là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời m là khối lượng của Mặt Trăng M là khối lượng của Mặt Trời M' là khối lượng của Trái Đất. Lực hấp dẫn do Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng: F=G
Giải câu 12 Trang 217 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Sự tương tác về cấu trúc giữa hệ Mặt Trời và nguyên tử nêon: Một hạt có khối lượng rất lớn nằm tại tâm và các thành viên quay xung quanh. Chuyển động của các thành viên do một lực hút xuyên tâm, có cường độ tỉ lệ nghịch với bình thường khoảng cách từ mỗi thành viên đến tâm. Sự kh
Giải câu 13 Trang 217 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Tất cả các sao mà ta nhìn thấy từ Trái Đất đều thuộc dải Ngân Hà. Nhìn về phía tâm Ngân Hà sẽ thấy một vùng dày đặc các sao, đó là hình chiếu của Ngân Hà trên nền trời và cũng là dãy Ngân Hà. Do đó, những sao nằm ngoài dãy Ngân Hà vẫn thuộc về Ngân Hà của chúng ta.
Giải câu 2 Trang 216 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Vai trò của Mặt Trời trong hệ Mặt Trời: Lực hấp dẫn của Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ Mặt Trời. Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ Mặt Trời. Nguồn gốc năng lượng Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch, trong đó cá
Giải câu 3 Trang 216 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Phân biệt hành tinh và vệ tinh: Hành tinh Vệ tinh Là thiên thể lớn, chuyển động quanh Mặt Trời. Thiên thể nhỏ, chuyển động quanh hành tinh. Ví dụ: Trái Đất là hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời. Mặt Trăng là vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »