Bài 40: Các định luật Kê-ple chuyển động của vệ tinh - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 40: Các định luật Kê-ple chuyển động của vệ tinh được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 192 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Trong hệ quy chiếu nhật tâm a Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là một năm. T = 365,25.24.3600 = 3,{15.10^7}s b Độ dài quỹ đạo: S = 2pi r = 2.3,{14.150.10^6} = {942.10^6}km c Vận tốc trung bình của tâm Trái Đất: v = {S over T} = 30km/s

Bài 2 trang 192 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

eqalign{  & {{r1^3} over {T1^2}} = {{r2^3} over {T2^2}} Leftrightarrow {{r1^3} over {{{4{pi ^2}r1^2} over {v1^2}}}} = {{r2^3} over {{{4{pi ^2}r2^2} over {v2^2}}}}  cr  &  Leftrightarrow {r1}v1^2 = {r2}v2^2  cr  &  Leftrightarrow {{{r1}} over {{r2}}} = {{v2^2} over {v1^2}} cr} Côn

Bài 3 trang 192 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Dựa vào kết quả của bài tập vận dụng 2 189 SGK, ta có: {M{TĐ}} = {{4{pi ^2}{r^3}} over {G{T^2}}} Với r là bán kính quỹ đạo coi là tròn và T là chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. eqalign{  & {M{TĐ}} = {{4.3,{{14}^2}.{{left {{{384.10}^6}} right}^3}} over {6,{{67.10}^{ 11}}{{left {27,

Câu C1 trang 188 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Theo H.40.2 SGK, ba diện tích gạch chéo là bằng nhau ứng với cùng một khoảng thời gian, do đó các độ dời {S1} > {S2} > {S3}. Suy ra {v1} > {v2} > {v3} có nghĩa là khi đi gần Mặt Trời hành tinh có vận tốc lớn, khi đi xa Mặt Trời hành tinh có vận tốc nhỏ.

Câu C2 trang 189 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao

Từ lời giải bài tập vận dụng 2, ta cũng thiết lập được công thức tương tự: MĐ = {{4{pi ^2}{r^3}} over {G{T^2}}} Với : r: bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất            T: chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 40: Các định luật Kê-ple chuyển động của vệ tinh - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!