Bài 33: Công và công suất - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 159 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
C đúng. A.Sai: Lực là một đại lượng vectơ nhưng A = overrightarrow F .overrightarrow S = F.S.cosalpha là một đại lượng vô hướng. B.Sai: Alực ht = 0 vì overrightarrow {{F{ht}}} bot overrightarrow S D.Sai: Khi vật chuyển động thẳng đều thì {F{hl}} = 0 Rightarrow {A{hl}} = 0.
Bài 2 trang 159 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
F = {5.10^3}N = const;A = {15.10^6}J. Sà lan dời chỗ theo hướng lực Rightarrow alpha = 0 Rightarrow A = F.S Rightarrow S = {A over F} = {{{{15.10}^6}} over {{{5.10}^3}}} = 3000m = 3km
Bài 3 trang 159 SGK Vật lý lớn 10 nâng cao
eqalign{ & F = 50N;P = mg = 3.9,8 = 29,4N; cr & N = Pcosbeta = 29,4.{{sqrt 3 } over 2} approx 25,5N cr & {AF} = F.S = 50.1,5 = 75J;{AN} = 0 cr & {AP} = P.S.cosalpha = P.S.cos {90^0} + beta cr & = P.S.cos {90^0} +30^0 cr&= 29,4.1,5.left {{1 over 2}} right approx 22,1N
Bài 4 trang 159 SGKVật lý lớp 10 nâng cao
m = 2kg; Rơi tự do nên eqalign{ & h = {{g{t^2}} over 2} cr & A = P.h.cos {0^0} = mg{{g{t^2}} over 2} = {{m{g^2}{t^2}} over 2} cr & {AP} = {{2.9,{8^2}.1,{2^2}} over 2} = 138,3J cr} {P{tb}} = {{{AP}} over t} = {{138,3} over {1,2}} = 115,25W {P{tt}} = overrightarrow P .overright
Bài 5 trang 159 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
V=15l Rightarrow m = 15kg;h = 10m. P = {A over t} = {{Ph} over t} = {{mgh} over t} = {{15.10.10} over 1} = 1500W.Coi H=100% Nếu tính tới tổn hao do ma sát với H=0,7 thì công suất thực hiện của máy bơm là P = {{1500} over {0,7}}W và công mà máy bơm thực hiện trong nửa giờ 1800s là A = P.
Bài C1 trang 155 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
Từ “công” trong câu “Của một đồng, công một nén” không phải là công cơ học.
Bài C2 trang 155 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
Sau khi dù đã mở, người và dù đang rơi thì có trọng lực, lực cản không khí, lực đẩy Acsimét , lực của gió tác dụng vào người và dù. Trong đó: Trọng lực thực hiện công dương. Lực cản không khí và lực đẩy Acsimét thực hiện công âm. Lực của gió thực hiện công dương.
Bài C3 trang 155 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang thì trọng lực và phản lực của mặt ngang tác dụng lên vật không thực hiện công: A = P.S.c{rm{os}}alpha {rm{ = P}}{rm{.S}}{rm{.cos9}}{{rm{0}}^0} = 0. Đẩy bàn theo phương ngang nhưng bàn không chuyển động được thì lực đẩy không thực hiện công. A = F.S.
Câu C4 trang 157 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
left. matrix{ {P1} = {{{A1}} over {{t1}}} = {{{p1}{h1}} over {{t1}}} = {{{m1}g{h1}} over {{t1}}} hfill cr {P2} = {{{A2}} over {{t2}}} = {{{p2}{h2}} over {{t2}}} = {{{m2}g{h2}} over {{t2}}} hfill cr} right} Rightarrow {{{P1}} over {{P2}}} = {{{m1}{h1}{t2}} over {{m2}{h2}{t1}}}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng
- Bài 32: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng
- Bài 34: Động năng. Định lí động năng
- Bài 35: Thế năng. Thế năng trọng trường
- Bài 36: Thế năng đàn hồi
- Bài 37: Định luật bảo toàn cơ năng
- Bài 38: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
- Bài 40: Các định luật Kê-ple chuyển động của vệ tinh