Bài 6 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Phương trình phản ứng:
\(Zn + H_{2}SO_{4 loãng} \rightarrow ZnSO_{4} + H_{2}\uparrow\) (1)
\(2Al + 3H_{2}SO_{4 loãng} \rightarrow Al_{2}(SO_{4})_3 + 3H_{2}\uparrow\) (2)
\(Fe + H_{2}SO_{4 loãng} \rightarrow FeSO_{4} + H_{2}\uparrow\) (3)
b. Theo các phương trình phản ứng (1), (2), (3) cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hidro hơn như sau:
\(Zn\) + \(H_{2}SO_{4 loãng} \) \(\rightarrow\) \(ZnSO_4\) + \(H_2\uparrow\) (1)
65g 22,4 lít
\(2Al\) + \(2H_{2}SO_{4 loãng} \) \(\rightarrow\) \(Al_2(SO_4)_3\) + \(3H_2\uparrow\) (2)
2 . 27 = 54g 3 . 22,4 = 67,2 lít
\(Fe\) + \(H_{2}SO_{4 loãng} \) \(\rightarrow\) \(FeSO_4\) + \(H_2\uparrow\) (3)
56g 22,4 lít
c. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro (ví dụ là 22,4 lít) thì khối lượng kim loại nào nhỏ hơn là nhôm ( \(\dfrac{54}{3} = 18g\) ), tiếp theo là sắt 56 g và cuối cùng là kẽm 65g.