Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 118 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Dãy axit được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần: HI, HBr, HCl, HF. Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 1 trang 118 SGK Hóa học 10

Tính axit: HI > HBr > HCl > HF Giải thích: Do bán kính nguyên tử: I > Br > Cl > F => Độ dài liên kết: HI > HBr > HCl > HF => Khả năng cho H+: HI > HBr > HCl > HF  => Tính axit: HI > HBr > HCl > HF Đáp án C    

Bài 10 Trang 119 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ta có: n{AgNO3}=dfrac{50.1,0625.8}{100.170}=0,025mol NaBr+AgNO3 rightarrow AgBr downarrow+NaNO3    1 xmol       xmol          xmol NaCl+AgNO3 rightarrow AgCl downarrow +NaNO3      2 ymol      ymol           ymol Do nồng độ phần trăm của hai muối bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g nê

Bài 10 trang 119 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT n{AgNO{3}} = frac{50. 1,0625. 8}{100. 70} = 0, 025 mol Phương trình hóa học của phản ứng: NaBr + AgNO3    →   AgBr↓  +  NaNO3 x mol     x mol          x mol NaCl  +  AgNO3  →  AgCl↓   + NaNO3 y mol     y mol         y mol Biết nồng độ phần tră

Bài 11 Trang 119 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ta có: n{NaCl}=dfrac{5,85}{58,5}=0,1mol n{AgNO3}=dfrac{34}{170}=0,2mol a. Tính khối lượng kết tủa:        NaCl+AgNO3 rightarrow AgCl downarrow+NaNO3     1         0,1mol   0,1mol      0,1mol     0,1mol Từ 1 suy ra: n{AgCl}=0,1mol Rightarrow m{AgCl downarrow}=0,1 times 143,5=14,35g b.

Bài 11 trang 119 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT nNaCl =frac{5,85}{58,5} = 0,1 mol;   n{AgNO{3}} = frac{34}{170} = 0,2 mol a      Phương trình hóa học của phản ứng: NaCl +     AgNO3   →   AgCl↓   + NaNO3 0,1 mol    0,1 mol      0,1 mol      0,1 mol mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35g b      Vdd

Bài 12 Trang 119 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ta có: n{MnO2}=dfrac{69,6}{87}=0,8mol            n{NaOH}=0,5.4=2mol MnO2+4HCl overset{t^0}{rightarrow} MnCl2+Cl2+2H2O      1 0,8mol                                  0,8mol Cl2+2NaOH rightarrow NaCl+NaClO+H2O      2 0,8mol   1,6mol     0,8mol    0,8mol Từ 1 và 2 suy ra: n{NaOH dư}=21,6=0

Bài 12 trang 119 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT nNaOH  = 0,5 x 4 = 2 mol a Phương trình hóa học của phản ứng : MnO2  + 4 HCl   → MnCl2  +  Cl2   +2H2O 0,8 mol                0,8mol     0,8 mol Cl2   +     2NaOH     →  NaCl  +  NaClO   +  H2O 0,8 mol → 1,6 mol       0,8mol   0,8mol b Dung dịch sa

Bài 13 Trang 119 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Dẫn khí oxi lẫn tạp chất là khí Cl2 đi qua dung dịch kiềm, chỉ có khí Cl2 tác dụng tạo ra muối tan vào dung dịch. Khí đi ra là O2 tinh khiết.           Cl2+2NaOH rightarrow NaCl+NaClO+H2O

Bài 13 trang 119 SGK Hóa học 10

Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư, khí clo tác dụng với dung dịch NaOH, ta thu được khí O2 Cl2   +     2NaOH     →  NaCl  +  NaClO   +  H2O                                                                             

Bài 2 Trang 118 - Sách giáo khoa Hóa học 10

NaF không phản ứng với AgNO3 vì AgF tan. Vì vậy, chúng ta chọn A.

Bài 2 trang 118 SGK Hóa học 10

Đáp án A

Bài 3 Trang 118 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Trong phản ứng hóa học: SO2+overset{0}{Br2}+2H2O rightarrow H2SO4+2Hoverset{1}{Br} Ta nhận thấy, số oxi hóa của brom giảm từ 0 rightarrow 1 nên brom là chất oxi hóa. Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 3 trang 118 SGK Hóa học 10

Xác định số oxi hóa của nguyên tử Br trước và sau phản ứng. Xác định Br nhường e hay nhận e ? Suy ra vai trò của Brom là chất khử hay chất oxi hóa chất khử là chất nhường e, chất oxi hóa là chất nhận e. LỜI GIẢI CHI TIẾT {mathop {Br}limits^0 2} + 2e to 2mathop {Br}limits^{ 1} Vậy brom là

Bài 4 Trang 118 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt với nước. Vì vậy, chúng ta chọn A.

Bài 4 trang 118 SGK Hóa học 10

Đáp án A

Bài 5 Trang 119 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Một số nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s^24p^5.      a. Cấu hình electron đầy đủ là: 1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24^5      b. Đó là brom, kí hiệu là Br, cấu tạo phân tử: BrBr.      c. Tính chất hóa học cơ bản của brom là tính oxi hóa.       Oxi hóa

Bài 5 trang 119 SGK Hóa học 10

a Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. Cấu hình đầy đủ là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s24p5 b Tên nguyên tố là brom, kí hiệu là Br, công thức phân tử Br2 c Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố này là tính oxi hóa. Brom phản ứng với nhiều kim loại 3Br2 + 2Al → Al2Br3

Bài 6 Trang 119 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam MnO2+4HCl rightarrow MnCl2+Cl2+2H2O                          1 dfrac{a}{87}mol                              dfrac{a}{87}mol 2KMnO4+16HClrightarrow 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O  2 dfrac{a}{158}mol                                      dfrac{a}{158}.dfra

Bài 6 trang 119 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT a        Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam. MnO2 + 4HCl          →       MnCl2 + Cl2  + 2H2O           1 2KMnO4  + 14 HCl  →   2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O 2 K2Cr2O7  + 14 HCl →  2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2  + 7H2O    3 a gam MnO2   →  71a/87 gam Cl2 a g

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!