Bài 21. Khái quát về nhóm halogen - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 21. Khái quát về nhóm halogen được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Phương trình hóa học:          Zn+2HClrightarrow ZnCl2+H2 uparrow          Zn+Cl2rightarrow ZnCl2 Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 1 trang 96 SGK Hóa học 10

Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khi clo cho cùng loại muối clorua kim loại. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + Cl2  overset{t^{circ}}{rightarrow} ZnCl2   Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho hai loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3. Fe + 2HCl → FeCl

Bài 2 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Đặc điểm: có số oxi hóa 1 trong mọi hợp chất không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen F, Cl, Br, I      Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 2 trang 96 SGK Hóa học 10

ĐÁP ÁN C

Bài 3 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Đặc điểm: có tính oxi hóa mạnh là đặc điểm chung của các đơn chất halogen F2, Cl2, Br2,I2.      Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 3 trang 96 SGK Hóa học 10

ĐÁP ÁN B

Bài 4 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu tạo phân tử: Giống nhau: lớp ngoài cùng đều có 7 electron với cấu hình ns^2np^5, trong đó có 1 electron độc thân. Khác nhau:  + Nguyên tử F không có phân lớp d vì chỉ có 2 lớp electron, các halogen khác nguyên tử đều có phân lớp d. + Từ F đến I số lớp electron tăng

Bài 4 trang 96 SGK Hóa học 10

a Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử. Giống nhau + Số e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân. + Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực. + Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5   Khác nhau: + Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot. + Số

Bài 5 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần. Nhiệt độ sôi tăng dần. Màu sắc đậm dần. Độ âm điện giảm dần.

Bài 5 trang 96 SGK Hóa học 10

Nêu quy luật biến đổi của nhóm halogen khi đi từ trên xuống dưới trong một nhóm. LỜI GIẢI CHI TIẾT  Đi từ flo đến iot ta thấy Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng do phân tử khối tăng dần. Màu sắc đậm dần. Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

Bài 6 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh.       Khả năng thể hiện tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot, vì từ flo đến iot số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, do đó khả năng thu thêm 1 electron giảm dần, nghĩa là tính

Bài 6 trang 96 SGK Hóa học 10

Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh Giải thích dựa vào độ âm điện và số lớp e ngoài cùng của các nguyên tố halogen. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 el

Bài 7 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên vì có halogen hoạt động tương đối mạnh ở nhiệt độ thường nên chúng dễ dàng tác dụng với các đơn chất khác để tạo thành hợp chất.      Ví dụ:       Flo có trong các khoáng như: florit CaF2, criolit Na3AlF6,...       Clo chủ yếu

Bài 7 trang 96 SGK Hóa học 10

Các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên do nguyên tử của các nguyên tố này hoạt động hóa học rất mạnh.

Bài 8 Trang 96 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Kí hiệu nguyên tố halogen là X và đặt a là số mol phân tử X2, ta có phương trình hóa học của các phản ứng như sau:          Mg        +         X2          rightarrow         MgX2                  1                                  amol                    amol          2Al        +   

Bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10

Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen; a là số mol của halogen X2 X2 + Mg xrightarrow{{{t^0}}} MgX2 a     →            a          mol  3X2  + 2Al xrightarrow{{{t^0}}} 2AlX3 a        →          frac{2}{3}a  mol left{ begin{gathered} {m{Mg{X2}}} = a24 + 2X = 19,,,,,,,,1 hfi

Khái quát về nhóm Halogen và phản ứng điều chế Halogen

KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN VÀ PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ HALOGEN BÀI VIẾT HÔM NAY CHÚNG TA CÙNG NHAU TÌM HIỂU MỘT HỢP CHẤT HÓA HỌC ĐẶC BIỆT VỚI TÊN GỌI LÀ HALOGEN. VẬY CHÚNG LÀ GÌ VÀ CẤU TẠO HÓA HỌC RA SAO, MỜI CÁC BẠN CÙNG TÌM HIỂU CÁC NỘI DUNG SAU ĐÂY! I. HALOGEN LÀ GÌ? Halogen là những nguyên tố hóa học th

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 21. Khái quát về nhóm halogen - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!