Bài 25. Flo - Brom - Iot - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 25. Flo - Brom - Iot được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 113 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì bình thủy tinh sẽ bị phá hủy theo phản ứng: 4HF+SiO2rightarrow SiF4+2H2O      Vì vậy, chúng ta chọn D.

Bài 1 trang 113 SGK Hóa học 10

Do axit HF có khả năng ăn môn thủy tinh theo phương trình hóa học: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O Do đó ta không thể đựng axit HF trong bình làm bằng thủy tinh. Đáp án D  

Bài 10 Trang 114 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.      Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử trên: mẫu thử không có hiện tượng gì là NaF, mẫu thử có tạo kết tủa trắng là NaCl.      Phương trình hóa học:      NaF+AgNO3 rightarrow  không tác dụng      NaCl+AgNO3 rightarrow AgCl downarrow +NaNO

Bài 10 trang 114 SGK Hóa học 10

Cho dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm chứa mẫu thử: + Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng => NaCl AgNO3  + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 + Không hiện tượng => NaF AgNO3 + NaF → không phản ứng

Bài 11 Trang 114 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Đun nóng hỗn hợp Iot và NaI thì có Iot thăng hoa, ngưng tụ hơi iot được iot rắn tinh khiết.

Bài 11 trang 114 SGK Hóa học 10

Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí clo vào dung dịch để oxi hóa I thành I2, để tận thu I2 ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển, I2 thăng hoa thành hơi màu tím. Cl2  +  NaI → 2NaCl + I2

Bài 2 Trang 113 - Sách giáo khoa Hóa học 10

 Ta có: n{HBr}=dfrac{1}{81}mol   và n{NaOH}=dfrac{1}{40}mol Phương trình hóa học: HBr+NaOH rightarrow NaBr+H2O            Vì n{NaOH} > n{HBr} nên sau phản ứng , NaOH còn dư sẽ làm quỳ tím hóa xanh. Vì vậy, chúng ta chọn B.  

Bài 2 trang 113 SGK Hóa học 10

mHBr = mNaOH => nHBr < nNaOH HBr + NaOH → NaBr + H2O Ta thấy NaOH dư Do đó giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.  

Bài 3 Trang 113 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Tính oxi hóa của các đơn chất giảm dần từ F2 đến I2.          F2>Cl2>Br2>I2 Phản ứng minh họa:          F2+2NaClrightarrow 2NaF+Cl2          Cl2+2KBrrightarrow 2KCl+Br2          Br2+2KIrightarrow 2KBr+I2

Bài 3 trang 113 SGK Hóa học 10

a Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 Phản ứng với kim loại và phi kim: Flo oxi hóa được tất cả các kim loại. Clo oxi hóa hầu hết kim loại nhiệt độ thường hoặc không cao lắm. Brom oxi hóa được nhiều kim loại khi đun nóng. Iot oxi hóa được một số kim loại đun nóng nhiệt độ cao và có xúc tác. Phả

Bài 4 Trang 113 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Phản ứng của các đơn chất halogen với nước giảm dần theo thứ tự:          F2>Cl2>Br2>I2 Hơi nước sẽ bốc cháy khi tiếp xúc với F2.          2F2+2H2O rightarrow 4HF+O2 Cl2 và Br2 tác dụng với nước tương tự nhau nhưng Br2 xảy ra rất chậm. I2 khó tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung

Bài 4 trang 113 SGK Hóa học 10

Khí flo oxi hóa nước dễ dàng ở ngay nhiệt dộ thường, hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Khi tan trong nước, một phần clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học: Cl2 + H2O rightleftharpoonsHCl + HClO Brom phản ứng rất chậm với nước: Br2 + H2Orightlefth

Bài 5 Trang 113 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Cho hồ tinh bột vào hỗn hợp NaCl và NaI rồi sục khí Cl2 vào, màu xanh xuất hiện chứng tỏ có NaI.             Cl2+2NaI rightarrow 2NaCl+I2      b. Sục dư khí Cl2 vào hỗn hợp để tác dụng hết NaI. Đun nóng, I2 thăng hoa còn lại NaCl tinh khiết.  

Bài 5 trang 113 SGK Hóa học 10

a Để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn NaI: Cho hồ tinh bột vào dung dịch muối. Sục khí clo vào dung dịch hỗn hợp sau khi cho hồ tinh bột. Nếu dung dịch chuyển sang màu xanh chứng tỏ trong dung dịch ban đầu cho lẫn NaI. Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 b Để thu được NaCl tinh khiết, người ta

Bài 6 Trang 113 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2. Cl2 và I2 tan một phần trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu: Cl2+2KI rightarrow 2KCl+I2       Sau khi dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.       Màu xanh tạo bởi hồ tinh bột và iot cũng dần dần bị biến mấ

Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10

Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan tong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu. Cl2 + KI → 2KCl + I2 Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot. Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng v

Bài 7 Trang 114 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ta có: n{HBr}=dfrac{350}{22,4}mol Rightarrow m{HBr}=dfrac{350}{22,4}times 81=dfrac{28350}{22,4}g 1 lít nước = 1kg = 1000g Khối lượng dung dịch thu được: 1000+dfrac{28350}{22,4}=2265,625g Vậy C%{HBr}=dfrac{28350}{22,4 times 2265,625}times 100=55,86%

Bài 7 trang 114 SGK Hóa học 10

C%  = frac{{{m{ct}}}}{{{m{{text{dd}}}}}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT nHBr =frac{350}{22,4} = 15,625 mol → mHBr  = 15,625 x 81 =1265,625 g m dd = mHBr + mH2O = 1265,625 + 1000 = 2265,625 g C%HBr = frac{1265,625. 100%}{2265,625 } = 55,86%

Bài 8 Trang 114 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Phương trình phản ứng:       NaX+AgNO3 rightarrow AgX downarrow+NaNO3   1       2AgXrightarrow 2Ag+X2                               2 Theo 2: n{NaX}=n{Ag}=dfrac{1,08}{108}=0,01mol Theo 1: n{NaX}=n{AgX}=0,01mol M{NaX}=dfrac{1,03}{0,01}=103đ vC Leftrightarrow X=10323=80đ vC Suy ra ng

Bài 8 trang 114 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT nAgX  = nAg =frac{1,08}{ 108 } = 0,01 mol Phương trình hóa học của phản ứng: Đặt X là kí hiệu, nguyên tử khối của halogen NaX + AgNO3  → AgX↓ + NaNO3 0,01 mol               0,01 mol 2AgX   →  2Ag + X2 0,01 mol    0,01 mol MNaX =frac{1,03}{ 0,0

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 25. Flo - Brom - Iot - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!