Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 63 - Sách giáo khoa Hóa 9
– Hợp kim là chất thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. – Gang là hợp chất của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%. Ngoài ra trong gang còn có một số nguyên tố khác như Si, Mn, S ... – Thép la hợp kim sắt
Bài 1 trang 63 SGK Hoá học 9
Dựa vào kiến thức trang 61 sgk 9 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. 1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 25%, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các n
Bài 1 trang 67 - Sách giáo khoa Hóa 9
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Ví dụ : cầu sắt, vỏ tàu thủy, ô tô,...
Bài 2 trang 63 - Sách giáo khoa Hóa 9
Nguyên tắc sản xuất gang là dùng cacbon monoxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim lò cao Các phương trình hóa học : 1 C + O2 xrightarrow[]{t^o} CO2 2 C + CO2 xrightarrow[]{t^o} 2CO 3 3CO + Fe2O3 xrightarrow[]{t^o} 3CO2 + 2Fe 4 CaCO3 xrightarrow[]{t^o} CaO + CO2 5 CaO +
Bài 2 trang 63 SGK Hoá học 9
Dựa vào kiến thức trang 61 62 sgk hóa 9 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. Sản xuất gang Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim. Quá trình sản xuất gang trong lò luyện kim lò cao. – Phản ứng tạo thành khí CO: C + O2 → CO2
Bài 3 trang 63 - Sách giáo khoa Hóa 9
Nguyên tắc luyện gang thành thép : oxi hóa một số kim loại , phi kim để đưa ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic. mangan... 1 2Fe + O2 xrightarrow[]{t^o} 2FeO 2 FeO + C xrightarrow[]{t^o} Fe + CO uparrow 3 2FeO+ Si xrightarrow[]{t^o} 2Fe + SiO2 4 FeO + Mn xrightarrow[]{t
Bài 3 trang 63 SGK Hoá học 9
Dựa vào kiến thức trang 62 sgk hóa 9 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Nguyên tắc luyện gang thành thép: oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan,… – Quá trình luyện thép được thực hiện trong lò Betxơme. Khí oxi oxi hóa các nguyên tố trong gang nh
Bài 4 trang 63 - Sách giáo khoa Hóa 9
Ảnh hưởng đến môi trường: CO2 là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất ấm dần, băng hai cực tan nhanh có thể nhấn chìm nhiều thành phố , làng mạc ven biển. Khí SO2 gây ô nhiễm trong không khí độc hại cho người, động thực vật. + Làm nồng độ axit trong nước mưa cao hơn:
Bài 4 trang 63 SGK Hoá học 9
Khi SO2 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; SO2là khí gây ra hiện tượng mưa axit: SO2 + H2O → H2SO3, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric. Khí CO2 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực. Các biện pháp bảo vệ môi trườ
Bài 5 trang 63 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. 2Mn + O2 xrightarrow[]{t^o} 2MnO b. Fe2O3 + 3CO xrightarrow[]{t^o}2Fe + 3CO2 uparrow c. Si + O2 xrightarrow[]{t^o} SiO2 d. S + O2 xrightarrow[]{t^o} SO2 uparrow Phản ứng b xảy ra trong quá trình luyện gang. Phản ứng a,c,d xảy ra trong quá trình luyện thép.
Bài 5 trang 63 SGK Hoá học 9
a O2 + 2Mn xrightarrow[]{t^{0}} 2MnO b Fe203 + 3CO xrightarrow[]{t^{0}} 2Fe + 3CO2 c O2 + Si xrightarrow[]{t^{0}} SiO2 d O2 + S xrightarrow[]{t^{0}} SO2 Phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang là b, phản ứng xảy ra trong luyện thép là a, c, d. Chất oxi hóa là O2, Fe203; ch
Bài 6 trang 63 - Sách giáo khoa Hóa 9
Fe2O3 + 3CO xrightarrow[]{t^o} 2Fe + 3CO2 uparrow 1mol 2mol 160 112 x tấn 0,95 tấn x = dfrac{0,95.160 }{112} = 1,36 Mặt khác hiệu suất là 0,8 và quặng hematit chỉ có 60% Fe2O3 do đó khối lượng quặng hematit cần sử dụng là :
Bài 6 trang 63 SGK Hoá học 9
Ghi nhớ công thức tính hiệu suất phản ứng: % H = frac{{luong,phan,ung}}{{luong,ban,dau}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng Fe có trong 1 tấn gang là: 1 . frac{95}{100} = 0,95 tấn. F{e2}{O3} + {rm{ }}3CO{rm{ }} to 2Fe{rm{ }} + {rm{ }}3C{O2} Tỉ lệ:
Hóa học 9 bài 20 Hợp kim sắt gang thép
HÓA HỌC 9 BÀI 20 HỢP KIM SẮT GANG THÉP Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về SOẠN BÀI HỢP KIM SẮT GANG THÉP! I. LÝ THUYẾT 1. HỢP KIM CỦA SẮT Là sự kết hợp của kim loại sắt và phi kim sau khi thực hiện các phản ứng nung nóng và đúc kết t
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
- Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
- Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Bài 18. Nhôm
- Bài 19. Sắt
- Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
- Bài 23. Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Bài 24. Ôn tập học kì 1