Bài 19. Sắt - Hóa lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 19. Sắt được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 60 - Sách giáo khoa Hóa 9

Tác dụng với phi kim tạo ra oxit hoặc muối.         3Fe + 2O2 ​​xrightarrow[]{t^o} Fe3O4 oxit sắt từ         2Fe + 3Cl2 xrightarrow[]{t^o} 2FeCl3  muối sắt III clorua Tác dụng với dung dịch axit loãng tạo ra muối và khí H2 bay ra .          Fe + 2HCl rightarrow FeCl2 + H2 uparrow  sắt

Bài 1 trang 60 SGK Hoá học 9

Dựa vào kiến thức đã học trang 5960 sgk 9 để liệt kê các tính chất hóa học của Fe LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. Tác dụng với phi kim a Tác dụng với oxi. 3Fe + 2O2  xrightarrow{{{t^0}}} Fe3O4 oxit sắt từ, sắt có hóa trị II và III b Tác dụng với phi kim khác. 2Fe + 3Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} 2FeCl3 2. Tác

Bài 2 trang 60 - Sách giáo khoa Hóa 9

Đốt cháy Fe trongO2 ta được Fe3O4       3Fe + 2O2 xrightarrow[]{t^o} Fe3O4 Điều chế Fe2O3      2Fe + 3Cl2 rightarrow 2FeCl3      FeCl3 + 3NaOH rightarrow FeOH3 + 3NaCl      2FeOH3 xrightarrow[]{t^o} Fe2O3 + 3H2O

Bài 2 trang 60 SGK Hoá học 9

a 3Fe + 2O2xrightarrow{{{t^0}}} Fe304 b 2Fe + 3Cl2  xrightarrow{{{t^0}}} 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + FeOH3↓ 2FeOH3 → Fe2O3 + 3H2O

Bài 3 trang 60 - Sách giáo khoa Hóa 9

Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp Al và Fe , Al xảy ra phản ứng :     2Al + 2H2O + 2NaOH rightarrow 2NaAlO2 + 3H2 uparrow Chất rắn con lại là Fe , dùng phương pháp lọc để tách riêng Fe.

Bài 3 trang 60 SGK Hoá học 9

Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe Cách 2: có thể dùng dung dịch NaOH tác dụng với hỗn hợp Al, Fe. Khi đó chỉ có Al phản ứng, Fe không phản ứng, còn lại chất rắn sau phản ứng => lọc bỏ dung dịch ta thu được Fe tinh khiết. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nh

Bài 4 trang 60 - Sách giáo khoa Hóa 9

Fe không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và dung dịch ZnSO4. Fe tác dụng với CuNO32 và khí Cl2         Fe + CuNO32 rightarrow FeNO32 + Cu         2Fe + 3Cl2 rightarrow 2FeCl3  

Bài 4 trang 60 SGK Hoá học 9

Chú ý: Fe thị động với  H2SO4 đặc, nguội; LỜI GIẢI CHI TIẾT Sắt tác dụng được với dung dịch CuN032 và khí Cl2. Fe + Cu{N{O3}2} longrightarrow Fe{N{O3}2} + Cu 2Fe + 3C{l2} longrightarrow 2FeC{l3}

Bài 5 trang 60 - Sách giáo khoa Hóa 9

a.               Fe    +     CuSO4    rightarrow     FeNO32      +    Cu                                0,01mol              0,01mol              0,01mol A gồm Fe dư và 0,01 mol Cu, chỉ có Fe phản ứng với HCl              Fe + 2HCl rightarrow FeCl2 + H2 uparrow   do Fe dư Khối lượng Cu c

Bài 5 trang 60 SGK Hoá học 9

Tính số mol CuS04 = ? Viết PTHH:   Fe + CuS04 → FeS04 + Cu↓ 1  Chất rắn A gồm Cu và Fe dư. Cho tác dụng với HCl dư thì chỉ còn lại chất rắn là Cu Dựa vào PTHH 1 tính được mol Cu từ mol CuS04 => mrắn = mCu = ? b PTHH:  FeSO4 + 2NaOH →  Na2SO4 + FeOH2 Tính được số mol FeSO4  từ PTHH 1 Dựa vào PTHH 2

Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt và ứng dụng của sắt trong thực tiễn

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ ỨNG DỤNG CỦA SẮT TRONG THỰC TIỄN BÀI VIẾT SAU ĐÂY LÀ CÁI NHÌN CHUNG NHẤT VỀ SẮT VÀ CÁC TÍNH CHẤT HÓA HỌC QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TỐ NÀY, NHẰM GIÚP BẠN HIỂU HƠN CŨNG NHƯ LÀM QUEN CÁC BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỐ FE, MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN ĐỌC! I. KHÁI QUÁT VỀ SẮT     1. ĐỊNH

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 19. Sắt - Hóa lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!