Bài 18. Nhôm - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 57 - Sách giáo khoa Hóa 9
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM ỨNG DỤNG CỦA NHÔM 1 Tính dẫn điện tốt, nhẹ hơn đồng. Làm dây dẫn điện. 2 Bền và nhẹ Chế tạo máy bay. ô tô, xe lửa,... 3 Tính chất dẫn nhiệt tốt, bền, nhẹ. Làm dụng cụ gia đình : nồi xoong, khung cửa , tủ,...
Bài 1 trang 57 SGK Hoá học 9
Dựa vào kiến thức trang 55,56 sgk 9 để trả lời LỜI GIẢI CHI TIẾT Tính chất của nhôm ứng dụng của nhôm 1 Dẫn điện tốt làm dây dẫn điện 2 Nhẹ, bền Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa ,…. 3 nhôm dẻo nên có thể cán thành đồ dùng bằng nhôm làm dụng cụ gia đình: nồi xoong, khung cửa….. Tính chất của nhôm ứn
Bài 2 trang 58 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Không có hiện tượng gì xảy ra , bởi vì nhôm đứng sau magie. b. Hiện tượng nhôm tan dần, đồng màu đỏ bám vào mảnh kẽm. 2Al + 3CuCl2 rightarrow 2AlCl3 + 3Cu c. Hiện tượng nhôm tan dần, bạc bám vào mảnh nhôm. Al + 3AgNO3 rightarrow AlNO33 + 3Ag d. Hiện tượng nhôm tan dần, có kh
Bài 2 trang 58 SGK Hoá học 9
Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối. a không phản ứng b Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => nêu được hiện tượng c tương tự b d Có khi bay ra hay không? => nêu hiện tượng LỜI GIẢI CHI TIẾT a Không có phản ứng, vì Al hoạt đ
Bài 3 trang 58 - Sách giáo khoa Hóa 9
Không nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi , nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng, bởi vì nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm . Ban đầu lớp oxit nhôm bị phá hủy theo phương trình hóa học: Al2O3 + CaOH2 rightarrow CaAlO22 + H2O 1 Sau đó nhôm tác dụng với nước : 2Al + 6H2O right
Bài 3 trang 58 SGK Hoá học 9
Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa CaOH2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng. Al203 + CaOH2 → CaAlO22 + H2O 2Al + CaOH2 + H2O → CaAlO22 + 3H2
Bài 4 trang 58 - Sách giáo khoa Hóa 9
Chọn phương án d. Dùng Al dư đưa vào dung dịch, xảy ra phản ứng hóa học: 2Al + 3CuCl2 rightarrow 2AlCl3 + 3Cu
Bài 4 trang 58 SGK Hoá học 9
Dùng chất nào sau khi phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa AlCl3 LỜI GIẢI CHI TIẾT Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào. Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu. 2Al + 3CuCl2
Bài 5 trang 58 - Sách giáo khoa Hóa 9
Khối lượng Al trong 1 mol đất sét là : 2 x 27 = 54 g Khối lượng mol đất sét là : 54 + 48 + 2.28 + 32 + 2.16 + 2 = 102 + 120 + 36 = 258 g Thành phần % của Al là : dfrac{54}{258} x 100% = 20,93%
Bài 5 trang 58 SGK Hoá học 9
Tính phân tử khối của đất sét =? Gỉa sử có 1 mol đất sét => khối lượng của Al trong đất sét áp dụng công thức tính thành phần phần trắm: % Al = frac{{mAl}}{{mđất,sét}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT M{A{l2}{03}.{rm{ }}2Si{02}.2{H2}0}=258 Giả sử có 1 mol đất sét => khối lượng của đất sét là m = M
Bài 6 trang 58 - Sách giáo khoa Hóa 9
Các phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm 1 : Mg + H2SO4loãng dư rightarrow MgSO4 + H2 uparrow 1 xmol xmol 2Al + 3H2SO4loãng dư rightarrow Al2SO43 + 3H2 uparrow 2 ymol
Bài 6 trang 58 SGK Hoá học 9
Thí nghiệm 1: Cả Al và Mg cùng phản ứng 2Al + 3H2S04 → Al2S043 + 3H2 Mg + H2S04 → MgS04 + H2 Thí nghiệm 2: Chỉ có Al tham gia phản ứng, chất rắn còn lại là Mg dư. => mMg= 0,6 g Dựa vào PTHH 1, 2 và số mol khí H2 tính toán được số mol của Al => từ đó tính được phần trăm khối lượng mỗi kim loại tron
Những điều cần biết về nhôm và nội dung phản ứng nhiệt nhôm đặc trưng
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ NHÔM VÀ NỘI DUNG PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM ĐẶC TRƯNG NHÔM LÀ MỘT TRONG NHỮNG KIM LOẠI QUAN TRỌNG VÀ RẤT CÓ ÍCH TRONG ĐỜI SỐNG, MỘT TRONG NHỮNG PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG CỦA NHÔM ĐÓ CHÍNH LÀ PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM. VẬY NỘI DUNG VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA PHẢN ỨNG NÀY TRONG ĐỜI SỐNG LÀ RA SAO. TẤT C
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
- Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
- Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Bài 19. Sắt
- Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép
- Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
- Bài 23. Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Bài 24. Ôn tập học kì 1