Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
Phương trình hóa học minh họa với kim loại Mg Magie. 2Mg + O2 rightarrow 2MgO Mg + Cl2 rightarrow MgCl2 Mg + 2HCl rightarrow MgCl2 + H2 uparrow Mg + CuCl2 rightarrow Cu + MgCl2
Bài 1 trang 51 SGK Hoá học 9
Kế tên các tính chất hóa học của kim loại sau đó viết PTHH 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với dung dịch axit 3. Tác dụng với dung dịch muối. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.Phản ứng với phi kim 2Mg +O2 xrightarrow{{{t^0}}} 2MgO đk :to Mg + Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} MgCl2 2.Phản ứng với dung dịch a
Bài 2 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Mg + 2HCl rightarrow MgCl2 + H2 uparrow b. Cu + 2AgNO3 rightarrow CuNO32 + 2Ag downarrow c. 2Zn + O2 rightarrow 2ZnO d. Cu + Cl2 rightarrow CuCl2 e. 2K + S rightarrow K2S
Bài 2 trang 51 SGK Hoá học 9
a Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ b Cu + 2AgNO3 → CuNO32 + 2Ag↓ c 2Zn + O2 xrightarrow{{{t^0}}} 2ZnO ; d Cu + Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} CuCl2 e 2K + S —> K2S.
Bài 3 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Zn + H2SO4 rightarrow ZnSO4 + H2 uparrow b. Zn + AgNO3 rightarrow ZnNO32 + 2Ag downarrow c. 2Na + S rightarrow Na2S d. Ca + Cl2 rightarrow CaCl2
Bài 3 trang 51 SGK Hoá học 9
Các phương trình hóa học a Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑ b Zn + 2AgNO3 → ZnNO32 + 2Ag ↓ c 2Na + S → Na2S d Ca + Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} CaCl2
Bài 4 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
1 Mg + 2HCl rightarrow MgCl2 + H2 uparrow 2 2Mg + O2 rightarrow 2MgO 3 Mg + H2SO4 rightarrow MgSO4 + H2 uparrow 4 Mg + 2AgNO3 rightarrow MgNO32 + 2Ag downarrow 5 Mg + S rightarrow MgS
Bài 4 trang 51 SGK Hoá học 9
1 Mg +Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} MgCl2 2 2Mg + O2 xrightarrow{{{t^0}}} 2MgO 3 Mg + H2SO4 loãng → Mg SO4 +H2↑ 4 Mg + 2 AgNO3 → MgNO32 + 2Ag↓ 5 Mg + S → MgS↓
Bài 5 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Đốt dây sắt trong khí clo. Dây sắt cháy sáng trong khí clo , tạo thành khói màu mâu. Chất rắn màu nâu tạo thành : 2Fe + 3Cl2 xrightarrow[]{t^o} 2FeCl3 b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 Dung dịch CuCl2 nhạt dần màu xanh , kim loại màu đỏ bám vào đi
Bài 5 trang 51 SGK Hoá học 9
a Hiện tượng: Sắt bị nóng chảy, bắn thành các hạt sáng đồng thời thu được FeCl3 có màu đỏ nâu 2Fe + 3Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} 2FeCl3 b Hiện tượng: thanh sắt tan dần, có kim loại màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắt đồng thời dung dịch màu xanh lam nhạt màu dần. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓ màu đỏ c Hiện
Bài 6 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
Zn + CuSO4 rightarrow ZnSO4 + Cu Số mol CuSO4 : n{CuSO4} = dfrac{ 20.10%}{160} = 0,0125 mol = số mol Zn phản ứng. m{Zn} = 0,0125 . 65 = 0,8125 g Cứ 1 mol Zn phản ứng thì khối lượng dung dịch tăng lên 1 g. 0,0125mol Zn phản ứng thì khối lượng dung dịch tăng lên 0,0125 g. m{ZnSO4} = 0,0
Bài 6 trang 51 SGK Hoá học 9
Đổi số mol CuSO4 Viết PTHH: Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu ↓ Đặt số mol Zn, ZnSO4 và Cu theo số mol của CuSO4 Tính: m dd sau phản ứng = mddCuSO4 + mZn – m Cu giải phóng => C% ZnSO4 = ? LỜI GIẢI CHI TIẾT mCuSO4 = 20.0,1 = 2g => nCuSO4 = 0,0125 mol PTHH: Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu ↓
Bài 7 trang 51 - Sách giáo khoa Hóa 9
Cu + 2AgNO3 rightarrow CuNO32 + 2Ag downarrow 64g Cu tan vào dung dịch thì có 216g Ag bám vào thanh đồng. 1mol Cu tác dụng với 2mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g . Vậy 1mol Cu tác dụng với mol AgNO3 thì khối lượng tăng 1,52g. x = 0,02mol AgNO3 C{M{AgNO3}} = dfrac{0,02}{
Bài 7 trang 51 SGK Hoá học 9
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Gọi số mol của Cu phản ứng là x mol Viết PTHH: Cu + 2AgNO3 —> CuNO32 + 2Ag ↓ x —> 2x —> x —> 2x Khối lượng kim loại tăng = mAg sinh ra mCu phản ứng => 2x.108 64x = 1,52 => x = ? => Tính toán được các yêu cầu b
Tính chất hóa học của kim loại chuẩn nhất
Trong bài viết này hãy cùng với Cunghocvui đi vào tìm hiểu lý thuyết tính chất hóa học của kim loại lớp 9, chúng ta sẽ đi vào làm rõ tính chất hóa học của chung của kim loại là gì? Các bài tập về tính chất hóa học của kim loại,... A. Lý thuyết I. Tác dụng với oxi Ngoại trừ Vàng Au, Bạc Ag, Plantin
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
- Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Bài 18. Nhôm
- Bài 19. Sắt
- Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép
- Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
- Bài 23. Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Bài 24. Ôn tập học kì 1