Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ. 4Al + 3O2 rightarrow 2Al2O3 3Fe + 2O2 rightarrow Fe3O4 Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối. 2Fe + 3Cl2 rightarrow 2FeCl3 Mg + Cl2 rightarrow MgCl2 Kim loại tác dụng với dun
Bài 1 trang 69 SGK Hoá học 9
a Lấy 2 kim loại bất kì ví dụ như Fe, Cu, Al, Na... b tương tự a c Lấy các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa d Điều kiên xảy ra phản ứng là phải kim loại tác dụng phải đứng trước kim loại trong dung dịch muối và phải là từ Mg trở về sau kim loại mới có tính chất này LỜI GIẢI CHI TIẾT a 4Na +
Bài 2 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Al và khí Cl2 2Al + 3Cl2 rightarrow 2AlCl3 b. Al và HNO3 đặc, nguội không phản ứng. c. Fe và H2SO4 đặc, nguội không phản ứng. d. Fe và dung dịch CuNO32 Fe + CuNO32 rightarrow Cu + FeNO32
Bài 2 trang 69 SGK Hoá học 9
CHÚ Ý: Al và Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. LỜI GIẢI CHI TIẾT Những cặp chất có phản ứng: Al và khí Cl2 ; Fe và dung dịch CuNO32. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Fe + CuNO32 → Cu ↓+ FeNO32
Bài 3 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro , chứng tỏ A và B đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. C và D không có phản ứng với dung dịch HCl , chứng tỏ C và D đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học. B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A, chứng tỏ B đứng trước A theo
Bài 3 trang 69 SGK Hoá học 9
Ghi nhớ dãy hóa học của kim loại, tính kim loại giảm dần theo thứ tự: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa sẽ không tác dụng với HCl LỜI GIẢI CHI TIẾT В tác dụng với muối của A, suy ra B hoạt động hóa học mạnh hơn A. D tác dụng với muối của C, s
Bài 4 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Dãy chuyển hóa của nhôm : 4Al + 3O2 rightarrow 2Al2O3 1 Al2O3 + 6HCl rightarrow 2AlCl3 + 3H2O 2 AlCl3 + 3NaOH rightarrow AlOH3 + 3NaCl 3 2AlOH3 xrightarrow[]{t^o} Al2O3 + 3H2O 4 2Al2O3 xrightarrow[nóng chảy]{điện phân} 4Al +3O2 uparrow
Bài 4 trang 69 SGK Hoá học 9
а 1 2A1 + O2 xrightarrow[]{t^{0}} Al2O3 2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3 AlCl3 + 3NaOH vừa đủ → 3NaCl + Al OH3 4 2AlOH3 xrightarrow[]{t^{0}} Al2O3+ ЗН2О 5 2Al2O3 xrightarrow[]{đpnc} 4Al + 3O2 6 2Al + 3Cl2 xrightarrow[]{t^{0}} 2AlCl3 b 1 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2 FeSO4 + 2NaOH →
Bài 5 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
Gọi khối lượng mol của kim loại A là Mg. Ta có phương trình hóa học : 2A + Cl2 rightarrow 2ACl 2Mg 2M + 35,5g 9,2g 23,4g Rightarrow 23,4 x 2M = 9,2 x 2M + 35,5 Rightarrow M = 23
Bài 5 trang 69 SGK Hoá học 9
Viết PTHH: A + Cl2 → 2ACl Định luật bảo toàn khối lượng: mA + mCl2 = mACl => mCl2 = mACl mA = 23,4 – 9,2 = ? => nCl2 = ? Từ PTHH tính được nA = 2nCl2 = ? => Phân tử khối của A = mA : nA = ? => Tên kim loại LỜI GIẢI CHI TIẾT 2A + Cl2 → 2ACl m{Cl{2}} = mmuối – mkim loại = 23,4 9,2 14,2 gam =>nCl
Bài 6 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
Gọi x là số mol của Fe. Fe + CuSO4 rightarrow FeSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol 1mol xmol xmol xmol xmol Độ tăng là sắt : 64x 56x = 0,08 R
Bài 6 trang 69 SGK Hoá học 9
Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol. a Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu P/ư: x x x x mol Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình: 64x 56x = 0,08 x = 0,01
Bài 7 trang 69 - Sách giáo khoa Hóa 9
Gọi x là số mol Al n{H2} = dfrac{0,56}{22,4} = 0,025 mol Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4 loãng,dư rightarrow Al2SO43 + 3H2 uparrow xmol dfrac{3}{2}xmol Fe + H2SO4loãng,d
Bài 7 trang 69 SGK Hoá học 9
a Viết PTHH xảy ra 2Al + 3H2SO4 → Al2SO43 + 3H2 x 1,5x mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 y → y mol b Gọi x , у là số mol của Al, Fe. Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình: left{ begin{gathered} sum {{n{{H2}}} = 1,5x + y
Lý thuyết luyện tập chương 2: Kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại: Hãy lấy thí dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với các chất sau và viết phương trình hoá học minh học. + Tác dụng với phi kim. + Tác dụng với nước. + Tác dụng với dung dịch axit. + Tác dụng với dung dịch muối. 2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NHÔM VÀ SẮT C
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
- Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
- Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Bài 18. Nhôm
- Bài 19. Sắt
- Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép
- Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Bài 23. Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Bài 24. Ôn tập học kì 1