Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 73 SGK Địa lí 10
Sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm; chế độ nhiệt ẩm lại thay đổi theo vĩ độ. Do đó các thảm thực vật cũng thay đổi theo vĩ độ. Đất chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu và sinh vật nên phân bố của đất trên lục địa cũng thể hiện rõ quy
Bài 2 trang 73 SGK Địa lí 10
Sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm. Sự thay đổi về nhiệt độ, ẩm theo độ cao là nguyên nhân làm cho các thảm thực vật và đất có sự thay đổi theo độ cao của địa hình càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm càng tăng, đến một độ cao nào
Bài 3 trang 73 SGK Địa lí 10
ĐỚI KHÍ HẬU VĨ TUYẾN THẢM THỰC VẬT NHÓM ĐẤT Đới lạnh 650 – 700 Đài nguyên Đất đài nguyên 570 – 650 Rừng lá kim Đất pốtdôn 550 – 570 Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới. 300 – 550 Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao. Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồn
Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (SGK trang 70) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao?
Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên: + Phạm vi: từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực. + Phân bố ở các châu lục: phía Bắc Châu Mĩ Canada, Bắc châu Á Bắc Liên Bang Nga, châu Âu Bắc Âu. + Nguyên nhân vì: đây là những khu vực ở vĩ độ cao, khí hậu lạnh, lượng mưa 200 750 mm/năm. Thích hợp cho sự sinh t
Dựa vào hình 19.11 (SGK trang 73) và kiến thức đã học, em hãy cho biết sườn Tây dãy Cap-ca từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất nào?
Sườn Tây dãy Capca lừ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất sau: Vành đai thực vật: rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, địa y và cây bụi. Vành đai đất: Đất đỏ cận nhiệt, đất nâu, đất pốt dôn núi, đất đồng cỏ núi, đất sơ đẳng xen lẫn đá, băng tuyết.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 10. Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 14. Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất