Bài 15: ADN - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 15: ADN được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 47 SGK Sinh học 9

  Phân tử  ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O , N và P    ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc  bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2 trang 47 SGK Sinh học 9

Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Tính đa dạng của phân tử ADN : do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân các đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G ,X.  Khi thay đổi số lượng, thành phần v

Bài 3 trang 47 SGK Sinh học 9

Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải xoắn phải. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng x

Bài 4 trang 47 SGK Sinh học 9

Đoạn mạch gốc ban đầu có trình tự :ATGXTAGTX Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là:   TAXGATXAG

Bài 5 trang 47 SGK Sinh học 9

Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp cùa các nuclêôtit trong phân tử Đáp án A

Bài 6 trang 47 SGK Sinh học 9

Theo nguyên tắc bổ sung : A= T ; G = X => A + G = T + X; A + T + G = A + X  + T  => Đáp án a, b, c đúng  

Câu 1 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đặc điểm cấu tạo của ADN : + ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P. + ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại nuclêotit : A, T, G, X.

Câu 2 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 9

ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do : số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit.

Câu 3 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 9

Mô tả cấu trúc không gian của ADN : ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải xoắn phải . Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A^0, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính

Câu 4 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là : TAXGATXAG

Câu 5 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đáp án a

Câu 6 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 9

Đáp án : a, c, d đúng.

Dựa vào các thông tin trên hãy trả lời các câu hỏi sau: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?

Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Tính đa dạng của phân tử ADN : do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân các đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G ,X.  Khi thay đổi số lượng, thành phần v

Quan sát hình 15 và trả lời các câu hỏi sau: Các loại nucleotit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp ?

Các loại nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung NTBS : AT; GX. Theo nguyên tắc bổ sung :A liên kết với T , G liên kết với X. + Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch ADN gốc   :  A T G G X T A T X +Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng :   T A X

Tổng quan chung về ADN và bản chất của gen - quá trình nhân đôi ADN

TỔNG QUAN CHUNG VỀ ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN BÀI VIẾT HÔM NAY CHÚNG TÔI SẼ ĐƯA RA CHO BẠN KHÁI NIỆM ADN LÀ GÌ VÀ CÁCH PHÂN BIỆT ADN VÀ ARN TRONG CÁC CƠ THỂ SỐNG. ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN ĐỌC! [ADN] I. TỔNG QUAN VỀ ADN     1. ADN LÀ GÌ? ADN là bộ phân cấu tạo

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 15: ADN - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!