Silic công nghiệp Silicat Hóa học 11
Silic công nghiệp Silicat Hóa 11
Bài viết hôm nay Cunghocvui xin giới thiệu với các bạn sơ lược về công nghiệp Silicat!
I. Định nghĩa
Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp sản xuất, bao gồm sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng...
II. Các dạng công nghiệp Silicat thường gặp.
1. Công nghiệp Silicat thủy tinh
1.1. Thành phần hóa học
- Gồm có: \(Na_2O.CaO.6SiO_2\)
- Tính chất: tồn tại ở trạng thái giòn, dễ vỡ và không có nhiệt độ nung chảy
- Điều chế: Nung chảy hỗn hợp gồm có \(SiO_2, CaCO_3, Na_2CO_3\) ở \(1400^0C\)
\(CaCO_3+Na_2CO_3+6SiO_2CaCO_3+Na_2CO_3+6SiO_2\) \( Na_2O.CaO.6SiO_2+2CO_2Na_2O.CaO.6SiO_2+2CO_2\)
Danh mục bài học liên quan đến công nghiệp silicat
1.2. Các dạng thường gặp
2. Công nghiệp Silicat đồ gốm
2.1. Gạch, ngói
- Nguyên liệu: được tạo nên chủ yếu từ đất cát và nước.
- Cách thực hiện: Nhào kĩ hỗn hợp gồm đất, cát và nước lại cho đến khi hỗn hợp queo lại sau đó nặn thành hình thù phù hợp với từng mục đích sử dụng và đem nung nóng trong nhiệt độ \(90^0-1000^0C\)
1.2.2. Sành, sứ
3. Xi măng
3.1. Thành phần hoá học
- Trạng thái: Là chất bột mịn, màu lục xám
- Thành phần hoá học: 3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3
- Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng
3.2. Phương pháp sản xuất
Quy trình sản xuất:
3.3. Quá trình đông cứng của xi măng
Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền.
Trên đây là toàn bộ kiến thức mà Cunghocvui muốn chia sẻ về Silic và ứng dụng công nghiệp Silicat trong thực tế. Chúc các bạn có những giờ học vui vẻ và bổ ích!