Câu 4 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
Đề bài
Mã di truyền có các đặc điểm gì?
Hướng dẫn giải
- Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau .
- Mã di truyền có tính phổ biến , tức là tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền , trừ 1 vài ngoại lệ .
- Mã di truyền có tính đặc hiệu , tức là một bộ ba chỉ mã hóa một axit amin .
- Mã di truyền mang tính thoái hóa , tức là nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin , trừ AUG và UGG.
-
Bài 2 (trang 10 SGK Sinh học 12)
-
Bài 3 (trang 10 SGK Sinh học 12)
-
Bài 5 (trang 10 SGK Sinh học 12)
-
Bài 6 (trang 10 SGK Sinh học 12)
-
Câu 2 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
-
Câu 3 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
-
Câu 5 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
-
Câu 6 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
-
Câu 1 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
-
Bài 1 trang 10 SGK Sinh học 12
-
Bài 4 trang 10 SGK Sinh học 12
Có thể bạn quan tâm
Giải bài 33 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
Vẽ hai góc kề bù widehat{xOy} và widehat{yOx'} Vẽ hai tia Ox và Ox' đối nhau. Vẽ góc widehat{xOy}= 130^0 Tia Ot là tia phân giác của góc widehat{xOy} nên : widehat{xOt}= widehat{xOy}: 2= 130^0 : 2= 65^0 Hai góc widehat{x'Ot} và widehat{xOt} kề bù nên:
Câu 2 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
Mỗi gen mã hóa protein gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit : vùng điều hòa đầu gen , vùng mã hóa , vùng kết thúc . Vùng điều hòa : nằm ở đầu của gen , có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã , đồng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit
Giải bài 31 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
a Dùng thước đo góc ta vẽ được góc xOy = 126^0 b Oz là tia phân giác của góc widehat{xOy} thì widehat{xOz}= widehat{yOz}= 126^0: 2= 63^0 Vậy để vẽ tia phân giác của góc widehat{xOy} ta vẽ góc widehat{xOz}= 63^0
Giải bài 32 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
GIẢI: Câu a và d đúng.
Câu 3 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
Nguyên tắc bổ sung : A của mạch này liên kết với T của mạch kịa bằng liên kết hiđrô và ngược lại ; G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại . Nguyên tắc bản bảo tồn : trong mỗi phân tử ADN còn có 1 mạch là mạch cũ mạch của ADN mẹ và mạch mới tổng hợp . Ý ngh
Câu 5 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
Vì ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều chiều 5' > 3' nên trên mạch khuôn 3' –> 5' mạch bổ sung được tổng hợp liên tục , còn trên mạch khuôn 5' > 3' , mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn đoạn Okazaki , sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối .
Câu 6 trang 10 Sách giáo khoa Sinh học 12
Đáp án : D
Câu 1 trang 14 Sách giáo khoa Sinh học 12
Diễn biến : + Trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mã gốc có chiều 3' > 5' và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu . + Sau đó ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen đẻ tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung A đã bắt đôi với U ,