Đề thi HKI môn Toán lớp 10 - Đề số 4 - Có lời giải...
- Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y = \frac{{x\sqrt 5 }}{{{x^2} - 2x + m}}\) có tập xác định là R.
A m > 1
B m = 1
C m < 1
D m < 0
- Câu 2 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left| {x + 1} \right| + \left| {x - 1} \right|,\) trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A Hàm số \(y = f\left( x \right)\) là hàm số chẵn.
B Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nhận trục tung làm trục đối xứng.
C Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
D Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tập xác định là R.
- Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y = \left( {3 - m} \right)x + 2\) nghịch biến trên R.
A m > 0
B m = 3
C m < 3
D m > 3
- Câu 4 : Đường thẳng \(y = ax + b\) có hệ số góc bằng \(-2\) và đi qua điểm A(-3; 1) là:
A \(y = - 2x + 1\)
B \(y = - 2x + 7\)
C \(y = 2x + 5\)
D \(y = - 2x - 5\)
- Câu 5 : Hàm số \(y = 5{x^2} - 4x + 6\) có giá trị nhỏ nhất khi:
A \(x = \frac{4}{5}\)
B \(x = - \frac{4}{5}\)
C \(x = \frac{2}{5}\)
D \(x = - \frac{2}{5}\)
- Câu 6 : Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ sau
A \(y = - {x^2} - 3x + 1\)
B \(y = - 2{x^2} - 5x + 1\)
C \(y = 2{x^2} + 5x\)
D \(y = 2{x^2} - 5x + 1\)
- Câu 7 : Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi:
A \(m \ge - \frac{1}{2}\)
B \( - \frac{1}{3} \le m \le 1\)
C \(m \ge - \frac{1}{2},m \ne 0.\)
D \(m > - \frac{1}{2},m \ne 0.\)
- Câu 8 : Số nghiệm của phương trình \(\left( {\sqrt 5 - 1} \right){x^4} + 5{x^2} + 7\left( {1 - \sqrt 2 } \right) = 0\) là:
A 0
B 1
C 2
D 4
- Câu 9 : Gọi \({x_1},{x_2}\) là các nghiệm của phương trình \(4{x^2} - 7x + 1 = 0.\) Khi đó giá trị biểu thức \(M = x_1^2 + x_2^2\) là:
A \(M = \frac{{57}}{{16}}\)
B \(M = \frac{{81}}{{64}}\)
C \(M = \frac{{41}}{{16}}\)
D \(M = \frac{{41}}{{64}}\)
- Câu 10 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Khi đó:
A \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} \)
B \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} \)
C \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
D \(\overrightarrow {AG} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC}\)
- Câu 11 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(-1; 2), B(1; -3). Gọi D là điểm đối xứng với A qua B. Khi đó tọa độ điểm D là:
A D(3; -8)
B D(-1; 4)
C D(-3; 8)
D (3; -4)
- Câu 12 : Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Tích vô hướng \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CB} \) là:
A \( - \frac{{{a^2}}}{2}\)
B \({a^2}\)
C \( - {a^2}\)
D \(\frac{{{a^2}}}{2}\)
- Câu 13 : Trong mặt phẳng Oxy, cho \(\overrightarrow a = \left( { - 1;1} \right),\overrightarrow b = \left( {1;3} \right).\). Khi đó \(cos\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\) có giá trị là:
A \(\frac{{\sqrt 5 }}{5}\)
B \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)
C \(\frac{1}{{1 + \sqrt 5 }}\)
D \( - \frac{1}{{1 + \sqrt 5 }}\)
- Câu 14 : Biết \(\sin \alpha = \frac{1}{3}\,\,\left( {{{90}^0} < \alpha < {{180}^0}} \right).\) Hỏi giá trị của \(\tan \alpha \) là bao nhiêu ?
A \( - \sqrt 8 \)
B \( - \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
C \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
D \(\sqrt 8 \)
- Câu 15 : Giải phương trình \(\sqrt {x - 1} = x - 3\)
A x = 1
B x = 2
C x = 4
D x = 5
- Câu 16 : Cho hàm số:\(y = {x^2} - 4x + 3\) (1)a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (1).b) Tìm m để đường thẳng \(y = x + 2m - 1\) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt cùng phía với trục Oy.
A \( - \frac{9}{8} < m < 2\)
B \( - \frac{1}{2} < m < 2\)
C \( - \frac{9}{8} < m < 3\)
D \( - \frac{1}{5} < m <5\)
- Câu 17 : Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = a, đáy lớn BC = 2a, đáy nhỏ AD = a.a) Chứng minh rằng \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AD} .\)b) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BD} ,\) từ đó suy ra giá trị của \(\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right)\)
A \(\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}.\)
B \(\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = \frac{{\sqrt {15} }}{{10}}.\)
C \(\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = \frac{{\sqrt {10} }}{{3}}.\)
D \(\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {BD} } \right) = \frac{{\sqrt {3} }}{{10}}.\)
- Câu 18 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(-1; -1), B(2; 5), C(6, 2), M là điểm thuộc AB sao cho \(\overrightarrow {MA} = - 2\overrightarrow {MB}\)a) Tìm tọa độ điểm M.b) Gọi I là trung điểm của đoạn BC, H là giao điểm của AI và CM. Tìm tọa độ điểm H.
A \(M\left( {2;3} \right)\) và \(H\left( {2;\frac{{13}}{5}} \right)\)
B \(M\left( {2;3} \right)\) và \(H\left( {3;\frac{{13}}{6}} \right)\)
C \(M\left( {2;2} \right)\) và \(H\left( {3;\frac{{13}}{5}} \right)\)
D \(M\left( {1;3} \right)\) và \(H\left( {3;\frac{{13}}{5}} \right)\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề