230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án !...
- Câu 1 : Đun nóng etanol với axit sunfuric đặc để thu được khí etilen
A. Thí nghiệm trên chứng minh khả năng tách nước nội phân tử của etanol.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay nước bằng dung dịch brom.
C. Quá trình điều chế etilen như trên thường sinh ra lượng nhỏ đietyl ete.
D. Axit sunfuric đặc đóng vai trò là chất xúc tác và chất hút nước.
- Câu 2 : Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây.
A. T là amoniac.
B. Z là hiđro clorua.
C. Y là cacbon đioxit.
D. X là hiđro.
- Câu 3 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm bên.Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí nào sau đây?
A. C2H2.
B. C3H8.
C. H2.
D. CH4.
- Câu 4 : Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 5 : Tiến hành thí nghiệm của một vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau đây:
A. Ống 1' không có hiện tượng.
B. Ống 2' xuất hiện kết tủa trắng.
C. Ống 3' xuất hiện màu tím đặc trưng.
D. Ống 4' xuất hiện màu xanh lam.
- Câu 6 : X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. Y < X < M < Z.
B. Z < Y < X < M.
C. M < Z < X < Y.
D. Y < X < Z < M.
- Câu 7 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
A. Etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
B. Etyl axetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
C. Etyl axetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.
D. axit aminoaxetic, anilin, fructozo, etylaxetat
- Câu 8 : Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. NaHSO4, HCl.
B. HNO3, H2SO4.
C. HNO3, NaHSO4.
D. KNO3, H2SO4.
- Câu 9 : Hình vẽ bên mô tả thu khí X trong phòng thí nghiệm.
A. CO2 và CO.
B. SO2 và CO2.
C. N2 và NO2.
D. CO và N2.
- Câu 10 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2
B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.
C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.
D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3.
- Câu 11 : Cho một ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm:
A. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch nhầy.
B. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng.
C. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy.
D. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch trong suốt.
- Câu 12 : Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia màu đỏ. X là
A. NH3.
B. HCl.
C. CO2.
D. O2.
- Câu 13 : Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. Saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. Saccarozơ, glucozơ, metyl amin
- Câu 14 : Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 2, chất lỏng trong bát sứ phân tách thành hai lớp.
C. Sau bước 3, bên trên bề mặt chất lỏng có một lớp dày đóng bánh màu trắng.
D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
- Câu 15 : Có ba dung dịch riêng biệt: HCl 1M; Fe(NO3)2 1M; FeCl2 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. HCl và FeCl2.
B. Fe(NO3)2 và FeCl2.
C. HCl và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và HCl.
- Câu 16 : Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic:
A. (4), (2), (3), (1).
B. (1), (4), (2), (3).
C. (4), (2), (1), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
- Câu 17 : Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm.
B. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ các khí CO2 và SO2 sinh ra trong quá trình thí nghiệm.
C. Khí X sinh ra làm nhạt màu dung dịch Br2.
D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 140oC.
- Câu 18 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm A là
A. C2H5OH C2H4 + H2O.
B. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
C. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.
D. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
- Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
A. Fe(NO3)2, FeCl2
B. FeCl2, NaHCO3.
C. NaHCO3, Fe(NO3)2.
D. FeCl2, FeCl3.
- Câu 20 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
A. Anilin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
B. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val-Ala.
C. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, Fructozơ, Saccarozơ, Glu-Val-Ala.
- Câu 21 : Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau:
A. Fe, H2SO4, H2.
B. Cu, H2SO4, SO2.
C. CaCO3, HCl, CO2.
D. NaOH, NH4Cl, NH3.
- Câu 22 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin.
B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.
C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic.
D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic.
- Câu 23 : Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau đây: C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
A. Z là C2H5NH2.
B. Y là C6H5OH.
C. X là NH3.
D. T là C6H5NH2.
- Câu 24 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
A. SO2.
B. H2.
C. CO2.
D. Cl2.
- Câu 25 : Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
- Câu 26 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
D. Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch HCl
- Câu 27 : Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí metylamin, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Metylamin tan mạnh làm giảm áp suất trong bình
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. Khí metylamin tác dụng với nước kéo nước vào bình
- Câu 28 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
B. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3
C. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3
D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
- Câu 29 : Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 30 : Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X không thể là
A. CuO.
B. Al2O3.
C. PbO.
D. FeO.
- Câu 31 : Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên: Chất nào sau đây phù hợp với T?
A. CH4
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C2H6.
- Câu 32 : Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hóa chất có dán nhãn tên hóa chất là: etyl axetat, ancol etylic, axit axetic và metyl fomat và 4 tờ đề can có ghi sẵn nhiệt độ sôi là: 77°C; 32°C; 117,9°C; 78,3°C. Có một số phương án điền các giá trị nhiệt độ sôi tương ứng như được trình bày trong bảng sau:
A. (3).
B. (2).
C. (4).
D. (1).
- Câu 33 : Trong thùng điện phân Al2O3 nóng chảy (hình dưới) người ta sử dụng anot (cực dương) bằng than chì và chia thành nhiều tấm gắn trên một thanh ngang có thể nâng lên hoặc hạ xuống để
A. Tăng độ dẫn điện của anot.
B. Dễ dàng thay thế khi anot bị ăn mòn sau một thời gian điện phân.
C. Tăng diện tích tiếp xúc của điện cực với dung dịch điện phân.
D. Bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hoá bởi oxi trong không khí
- Câu 34 : Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau:
A. CH3COOH, HCOOCH3, glucozơ, phenol.
B. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO
C. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol
D. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.
- Câu 35 : Nung natri axetat với hỗn hợp NaOH và CaO (rắn) là phương pháp điều chế khí nào sau đây trong phòng thí nghiệm (khí này có nhiều trong bùn ở đáy ao) ?
A. CH4
B. C4H8.
C. C2H2
D. C2H4
- Câu 36 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. Etylamin, axit acrylic, glucozo, anđehit axetic.
B. Etyl fomat, anilin, glucozo, anđehit axetic.
C. Lysin, anilin, axit axetic, glucozo.
D. Etylamin, phenol, glucozo, metyl fomat.
- Câu 37 : Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất khí Z trong phòng thí nghiệm sau:
A. CaC2, H2O, KOH
B. Na2SO3, H2SO4, NaOH.
C. CaCO3, HCl, H2SO4 đặc.
D. Al4C3, H2O, H2SO4 đặc.
- Câu 38 : Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra khí gây ô nhiễm ?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
B. Thêm từ từ dung dịch HCl và dung dịch NaHCO3.
C. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho Cu vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl.
- Câu 39 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
A. CaC2 + 2H2O ⎯⎯→ Ca(OH)2 + C2H2
B. NH4Cl NH3 + HCl
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
- Câu 40 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
A. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào, quỳ tím không đổi màu.
B. Ở bước 2, anilin tan dần.
C. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt, đồng nhất.
D. Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
- Câu 41 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
A. Tính tan nhiều trong nước của NH3
B. Tính tan nhiều trong nước của HCl..
C. Dung dịch HCl có tính axit mạnh.
D. Dung dịch NH3 có tính bazơ yếu
- Câu 42 : Thực hiện thí nghiệm đối với ác dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
A. Phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozo, anilin
B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozo, glyxylglyxin, anilin
C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, anilin
D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozo, glyxylglyxylglyxin, anilin
- Câu 43 : Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 44 : Cho ba ống nghiệm riêng biệt chứa ba chất tan X, Y, Z trong nước lấy theo tỉ lệ mol theo thứ tự 1:2:1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, K2CO3.
B. AlCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al2(SO3)3.
D. Al2(SO4)3, Ba(HCO3)2, Na2SO4.
- Câu 45 : Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất đồng thời tiết kiệm nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào ?
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch nước vôi trong, Ca(OH)2.
C. Dung dịch xút ăn da, NaOH.
D. Dung dịch potat ăn da, KOH.
- Câu 46 : Khi điều chế lượng nhỏ các khí trong phòng thí nghiệm có thể thu khí bằng cách: dời không khí để xuôi bình (1), dời không khí úp ngược bình (2) hoặc dời nước (3).
A. N2.
B. HCl.
C. NH3.
D. CO2.
- Câu 47 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
A. etyl axetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
B. etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
C. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etyl axetat.
D. etyl axetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.
- Câu 48 : Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm:
A. NH4HCO3, Na2CO3.
B. NH4HCO3, (NH4)2CO3.
C. NaHCO3, (NH4)2CO3.
D. NaHCO3, Na2CO3.
- Câu 49 : Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 50 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau: Các chất A, B, C lần lượt là
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
- Câu 51 : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
A. Phenol, ancol etylic, glyxin.
B. Phenol, glyxin, ancol etylic.
C. Glyxin, phenol, ancol etylic.
D. Ancol etylic, glyxin, phenol.
- Câu 52 : Trong công nghiệp người ta điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 như sau:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 53 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3:
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa.
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa.
C. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
- Câu 54 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
A. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
B. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
C. CuO + H2 Cu + H2O
D. CuO + CO Cu + CO2
- Câu 55 : Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:
A. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở cả thanh Zn và thanh Cu.
B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn.
C. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học.
D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện.
- Câu 56 : Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào ống nghiệm theo hình vẽ sau:
A. Cho bột CaCO3 vào dung dịch HCl loãng.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho Cu vào dung dịch chứa NaHSO+4 và Mg(NO3)2.
- Câu 57 : Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
A. màu tím của dung dịch nhạt dần.
B. xuất hiện kết tủa nâu đen.
C. màu đỏ nâu của dung dịch nhạt dần.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng.
- Câu 58 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
A. Na2CO3.
B. NH4NO3.
C. NaCl.
D. NH4Cl.
- Câu 59 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, E. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. Vinyl axetat, triolein, glucozơ, Gly-Ala-Val, anilin.
B. Triolein, vinyl axetat, glucozơ, anilin, Gly-Ala-Val.
C. Vinyl axetat, triolein, glucozơ, anilin, Gly-Ala-Val.
D. Triolein, vinyl axetat, glucozơ, Gly-Ala-Val, anilin.
- Câu 60 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
A. Glyxin, ancol metylic, HCl đặc.
B. Dầu ăn, dung dịch H2SO4 loãng.
C. Anbumin, dung dịch NaOH loãng.
D. Tinh bột, dung dịch H2SO4 loãng.
- Câu 61 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ, ban đầu trong cốc chứa dung dịch nước vôi trong, đóng khoá để dòng điện chạy trong mạch:
A. Ban đầu mờ dần đi, sau đó vẫn mờ.
B. Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên.
C. Ban đầu mờ dần đi, sau đó sáng dần lên.
D. Mờ dần đi, rồi tắt hẳn.
- Câu 62 : Axetilen là một hiđrocacbon, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn, cắt kim loại: Công thức phân tử của axetilen là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C6H6
- Câu 63 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
A. Etylamin; glucozơ; saccarozơ và Lys-Val
B. Anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala
C. Etylamin; glucozơ; saccazorơ, Lys-Val-Ala
D. Etylamin; fructozơ; saccazorơ; Glu-Val-Ala
- Câu 64 : Đồ thị nào ứng với các thí nghiệm a, b, c:
A. a-3, b-1, c-2
B. a-3, b-2, c-1
C. a-2, b-3, c-1
D. a-1, b-2, c-3
- Câu 65 : Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?
A. Dung dịch NaOH và phenol
B. H2O và dầu hỏa
C. Benzen và H2O
D. Nước muối và nước đường
- Câu 66 : Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất ?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 67 : X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau
A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ.
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol.
- Câu 68 : Tiến hành các thí nhiệm:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
- Câu 69 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y. Hình vẽ bên minh họa phản ứng:
A. NaOH (dd) + NH4Cl (r) → NaCl + NH3 + H2O.
B. 4HNO3 (đặc, nóng) + Cu (r) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
C. H2SO4 (dd) + CaCO3 (r) → CaSO4 + CO2 + H2O.
D. 2HCl (dd) + FeSO3 (r) → FeCl2 + H2O + SO2
- Câu 70 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
A.CO2.
B. SO2.
C. H2.
D. Cl2.
- Câu 71 : Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
- Câu 72 : Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
- Câu 73 : Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion.
B. HNO3sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt.
D. Do HNO3có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống.
- Câu 74 : X, Y, Z, T là các dung dịch hoặc chất lỏng chứa các chất sau: anilin, metylamin, axit glutamic, alanin. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
A. metylamin, axit glutamic, alanin, anilin.
B. axit glutamic, alanin, anilin, metylamin.
C. alanin, axit glutamic, anilin, metylamin.
D. axit glutamic, anilin, alanin, metylamin.
- Câu 75 : Cho các thí nghiệm sau:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 76 : Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất đồng thời tiết kiệm nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch nước vôi trong, Ca(OH)2.
C. Dung dịch xút ăn da, NaOH
D. Dung dịch potat ăn da, KOH.
- Câu 77 : X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau
A. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ
B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.
C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ
D. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin
- Câu 78 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
- Câu 79 : Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin
B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
C. etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.
D. anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.
- Câu 80 : Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để
A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.
B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.
C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.
D. tách chất lỏng và chất rắn.
- Câu 81 : Tiến hành các thí nghiệm với X, Y, Z, T được kết quả theo bảng sau:
A. anilin, axetilen, saccarozo, axit glutamic.
B. axit glutamic, axetilen, saccarozo, anilin.
C. anilin, axit glutamic, axetilen, saccarozo.
D. anilin, axetilen, axit glutamic, saccarozo.
- Câu 82 : Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:
A. a, b, c, d.
B. a, c, b, d.
C. b, a, c, d.
D. b, c, a, d.
- Câu 83 : Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.
B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.
C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.
D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.
- Câu 84 : Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa
A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
- Câu 85 : Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. Y < X < M < Z.
B. Z < Y < X < M.
C.M<Z<X<Y.
D. Y < X < Z < M.
- Câu 86 : Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dựng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy:
A. Không có phản ứng xảy ra.
B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.
C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta.
D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho.
- Câu 87 : Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.
C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
- Câu 88 : Tiến hành thí nghiệm với các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol (C6H5OH). Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ.
B. Anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.
C. Phenol, fructozơ, anilin, glucozơ.
D. Fructozơ, phenol, glucozơ, anilin.
- Câu 89 : Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
A. Chỉ cách 1
B. Chỉ cách 2
C. Chỉ cách 3
D. Cách 2 hoặc Cách 3
- Câu 90 : Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 91 : Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là
A. Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
B. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
C. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
D. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
- Câu 92 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
- Câu 93 : Có 4 đung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.
B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân.
C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím.
D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.
- Câu 94 : Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong cầu
- Câu 95 : Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau
A. X là dung dịch NaNO3.
B. T là dung dịch (NH4)2CO3.
C. Y là dung dịch KHCO3.
D. Z là dung dịch NH4NO3.
- Câu 96 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau:
A. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
- Câu 97 : Thực hiện thí nghiệm (như hình bên): Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện trên ?
A. (2),(5),(6).
B. (1), (3), (6).
C. (2),(4),(6).
D.(l), (5), (6).
- Câu 98 : Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. CrCl3, FeCl2.
B. CrCl3, FeCl3.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2, AlCl3.
- Câu 99 : Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ:
A. Xác định C và H.
B. Xác định C và O.
C. Xác định C và N.
D. Xác định C và S.
- Câu 100 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
A. lòng trắng trứng, triolein, anilin, glucozơ.
B. lòng trắng trứng, anilin, triolein, glucozơ.
C. triolein, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. lòng trắng trứng, glucozơ, anilin, triolein.
- Câu 101 : Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây?
- Câu 102 : Hình vẽ nào sau đây không mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm?
- Câu 103 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dich muối clorua riêng biệt của các cation: . Kết quả được ghi ở bảng sau:
- Câu 104 : Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
- - Bộ đề thi thử Đại học môn Hóa học mới nhất có lời giải !!
- - Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao !!
- - Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - 160 Bài trắc nghiệm Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải !!
- - 120 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học cực hay có lời giải !!
- - Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - 15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết !!