Bài tập Hình học không gian OXYZ ôn thi Đại học có...
- Câu 1 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng(P): x-2y+z-5=0 . Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
A. Q(2;-1;5)
B. P(0;0;-5)
C. N(-5;0;0)
D. M(1;1;6)
- Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxyz)?
- Câu 3 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(3;-1;1) và vuông góc với đường thẳng
- Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;0;1) và B(-2;2;3). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng ?
A. 3x-y-z=0
B. 3x+y+z-6=0
C. 3x-y-z+1=0
D. 6x-2y-2z-1=0
- Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): và hai đường thẳng d:, . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với (S), song song với d và ?
A. x+z+1=0
B. x+y+1=0
C. y+z+3=0
D. x+z-1=0
- Câu 6 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3) và hai mặt phẳng (P):x+y+z+1=0, (Q):x-y+z-2=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua A, song song với (P) và (Q)?
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;6;2) và B(2;-2;0) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.
A. R=
B. R=2
C. R=1
D. R=
- Câu 8 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (): x+y+z-6=0 . Điểm nào dưới đây không thuộc () ?
A. N(2;2;2)
B. Q(3;3;0)
C. P(1;2;3)
D. M(1;-1;1)
- Câu 9 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): . Tính bán kính R của (S)?
A. R=3
B. R=18
C. R=9
D. R=6
- Câu 10 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;-2;-3), B(-1;4;1) và đường thẳng d: . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và song song với d ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M (3;-1;-2) và mặt phẳng (): 3x-y+2z+4=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với ()?
A. 3x+y-2z-14=0
B. 3x-y+2z+6=0
C. 3x-y+2z-6=0
D. 3x-y-2z+6=0
- Câu 12 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I (1;2;3) và mặt phẳng(P): 2x-2y-z-4=0. Mặt cầu tâm I tiếp xúc với (P) tại điểm H. Tìm tọa độ H.
A. H(-1;4;4)
B. H(-3;0;-2)
C. H(3;0,2)
D. H(1;-1;0)
- Câu 13 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d: và d': . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa d và d’, đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;-2;6),B(0;1;0) và mặt cầu (S): . Mặt phẳng (P): ax+by+cz-2=0 đi qua A và B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T=a+b+c
A. T=3
B. T=5
C. T=2
D. T=4
- Câu 15 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;0), B (0;1;2) . Vecto nào dưới đây là 1 vecto chỉ phương của đường thẳng AB?
A. (-1;0;-2)
B. (-1;0;-2)
C. (1;2;2)
D. (-1;1;2)
- Câu 16 : Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho mặt cầu (S) :. Tính bán kính R của (S)
A. R=8
B. R=2
C. R=4
D. R=64
- Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ cho ba điểm M(2;3;−1), N(−1;1;1)và P(1; −1;2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.
A. m=2
B. m=0
C. m=-4
D. m=-6
- Câu 18 : Trong không gian với hệ tọa độ, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1;2;−3) và có một vectơ pháp tuyến =(1;-2;3)?
A. x-2y+3z+12=0
B. x-2y+3z-12=0
C. x-2y-3z-6=0
D. x-2y-3z+6=0
- Câu 19 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba điểm M(2;3;3),N(2;−1;−1), P(−2;−1;3) và có tâm thuộc mặt phẳng (): 2x+3y-z+2=0
A. -2x + 2y - 2z - 10=0
B. - 2x + 2y - 2 z - 2=0
C. - 4x + 2y - 6z – 2 = 0
D. + 4x - 2y + 6z + 2 = 0
- Câu 20 : Trong không gian với hệ tọa độ cho ba điểm A(−2;0;0), B(0;−2;0)và C(0;0;−2). Gọi D là điểm khác O sao cho DA,DB,DC đôi một vuông góc với nhau và I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.Tính S=a+b+c
A. S= -3
B. S= -1
C. S= -2
D. S= -4
- Câu 21 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(2;3;0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x+3y-z+5=0?
- Câu 22 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;-2;3). Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I bán kính IM ?
- Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(-1;1;3) và hai đường thẳng .
- Câu 24 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): , điểm M(1;1;2) và mặt phẳng (P): x+y+z-4=0 . Gọi là đường thẳng đi qua M, thuộc (P) và cắt (S) tại hai điểm A, B sao cho AB nhỏ nhất. Biết rằng có một vecto chỉ phương là (1;a;b), tính T=a-b
- Câu 25 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;2;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.
- Câu 26 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oyz) ?
- Câu 27 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị m để phương trình là phương trình của một mặt cầu.
- Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;-1;3), B(1;0;1), C(-1;1;2). Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC ?
- Câu 29 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai vectơ (2;1;0) và (-1;0;-2) . Tính
- Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ 0xyz cho điểm M(1;2;3). Gọi ; lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các trục 0x;0y.Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức