Bài tập đồ thị - Hóa Học cực hay có lời giải cơ bả...
- Câu 1 : Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:
A. 0,325
B. 0,375
C. 0,400
D. 0,350
- Câu 2 : Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 44,06
B. 39,40
C. 48,72
D. 41,73
- Câu 3 : Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,15
B. 0,18
C. 0,12
D. 0,16
- Câu 4 : Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,12
B. 0,11
C. 0,13
D. 0,10
- Câu 5 : Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Quan sát lượng kết tủa qua đồ thị sau:
A. 2,0
B. 1,5
C. 5,0
D. 4,0
- Câu 6 : Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo m)
A. 0,8
B. 1,0
C. 1,6
D. 1,8
- Câu 7 : Cho x gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:
A. 27,0
B. 26,1
C. 32,4
D. 20,25
- Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V m l) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là
A. 10,08
B. 3,36
C. 1,68
D. 5,04
- Câu 9 : Điện phân 400 mL (không đổi) dung dịch gồm CuSO4, HCl và NaCl 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn dưới đây.
A. 3600
B. 1200
C. 3000
D. 1800
- Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hoà tan hoàn toàn m gam X vào nước, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Y thì mối liên hệ giữa số mol CO2 phản ứng và số mol kết tủa BaCO3 tạo thành được biểu diễn ở đồ thị dưới đây:
A. 12,94
B. 12,52
C. 13,76
D. 13,64
- Câu 11 : Sục khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol)
A. 0,08
B. 0,06
C. 0,10
D. 0,04
- Câu 12 : Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên cạnh. Tỉ lệ a : b là
A. 4:3
B. 2:3
C. 5:4
D. 4:5
- Câu 13 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl như đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 47,15
B. 99,00
C. 49,55
D. 56,75
- Câu 14 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị bên cạnh. Giá trị của X gần nhất với
A. 27,5
B. 28,0
C. 28,5
D. 29,0
- Câu 15 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì sự phụ thuộc của khối lưọng kết tủa với số mol Ba(OH)2 được biểu bằng đồ thị bên. Giá trị của X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,047
B. 0,049
C. 0,052
D. 0,055
- Câu 16 : Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn như đồ thị bên. Khối lượng kết tủa lớn nhất có thể thu được là
A. 6,0 gam
B. 6,5 gam
C. 5,5 gam
D. 5,0 gam
- Câu 17 : Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối A1(NO3)3 và Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào X. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trong đồ thị. Giá trị của m là
A. 12,39
B. 8,55
C. 5,55
D. 7,68
- Câu 18 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol A1(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diên trên đồ thị bên cạnh. Tỉ lệ x : y là
A. 2:1
B. 4:3
C. 1:1
D. 2:3
- Câu 19 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào bình chứa dung dịch chứa HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M ở hình bên cạnh.
A. 300
B. 350
C. 325
D. 340
- Câu 20 : Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có đồ thị như hình bên. Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 0,24
B. 0,36
C. 0,20
D. 0,18
- Câu 21 : Sục x mol khí CO2 từ từ vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, mối quan hệ của số mol kết tủa và CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên cạnh. Giá trị của x là
A. 0,58
B. 0,68
C. 0,62
D. 0,64
- Câu 22 : Một dung dịch X có chứa các ion:và 0,1 mol . Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 49,91gam
B. 49,72gam
C. 46,60gam
D. 51,28gam
- Câu 23 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp R gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước, thu được 2a mol H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị bên. Khối lượng hỗn hợp R đã dùng gần nhất với
A. 24 gam
B. 25 gam
C. 26 gam
D. 27 gam
- Câu 24 : Sục từ từ đến hết x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trong đồ thị bên cạnh thể hiện sự phụ thuộc số mol BaCO3 vào số mol CO2. Tổng nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 51,08%.
B. 42,17%.
C. 45,11%
D. 55,45%
- Câu 25 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 0,50
B. 0,65
C. 0,75
D. 0,8
- Câu 26 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 88,32
B. 98,84
C. 92,49
D. 84,26
- Câu 27 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b mol). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 14 : 5
B. 11 : 5
C. 12 : 5
D. 9 : 5
- Câu 28 : Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:
A. 900
B. 600
C. 800
D. 400
- Câu 29 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na và Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây
A. 76
B. 75
C. 73
D. 78
- Câu 30 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2như hình bên. Giá trị của V nào sau đây là đúng?
A. 2,1
B. 2,8
C. 2,4
D. 2,5
- Câu 31 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của V nào sau đây là đúng?
A. 0,78
B. 0,96
C. 0,64
D. 0,84
- Câu 32 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của m nào sau đây là đúng?
A. 59,85
B. 94,05
C. 76,95
D. 85,5
- Câu 33 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị của mmax – mmin nào sau đây là đúng?
A. 8,82
B. 7,14
C. 9,36
D. 8,24
- Câu 34 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào của mmax sau đây là đúng?
A. 85,5
B. 78,5
C. 88,5
D. 90,5
- Câu 35 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào của a sau đây là đúng?
A. 0,50
B. 0,52
C. 0,54
D. 0,48
- Câu 36 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình bên. Giá trị nào của mmax sau đây là đúng?
A. 74,54
B. 70,52
C. 76,95
D. 72,48
- Câu 37 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 11,65
B. 13,98
C. 9,32
D. 18,64
- Câu 38 : Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới
A. 3 :4
B. 1 :1
C. 4:3
D. 2:3
- Câu 39 : Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới
A. 0,16
B. 0,17
C. 0,18
D. 0,21
- Câu 40 : Dung dịch X chứa X mol NaOH và y mol Na2ZnO2 ( hoặc Na2(Zn(OH)4)), dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba(Al(OH)4)2 trong đó (x<2z). tiến hành hai thí nghiệm sau:
A. 0,075 và 0,10
B. 0,075 và 0,05
C. 0,15 và 0,05
D. 0,15 và 0,10
- Câu 41 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,09
D. 0,08
- Câu 42 : : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 158,3
B. 181,8
C. 172,6
D. 174,85
- Câu 43 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và a mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 60,6
B. 70,2
C. 66,5
D. 72,8
- Câu 44 : Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:
A. 24,97
B. 32,40
C. 28,16
D. 22,42
- Câu 45 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:
A. 27,92
B. 31,16
C. 28,06
D. 24,49
- Câu 46 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho khí CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị hình vẽ dưới đây.
A. 13,36%
B. 15,07%
C. 11,19%
D. 18,42%
- Câu 47 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 ( mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là
A. 10,68
B. 6,84
C. 12,18
D. 9,18
- Câu 48 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 ( mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là
A. 7,68
B. 5,55
C. 12,39
D. 8,55
- Câu 49 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 ( mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là
A. 10,11
B. 6,99
C. 11,67
D. 8,55
- Câu 50 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 500ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 3,06
B. 3,24
C. 2,88
D. 2,79
- Câu 51 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO32M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:
A. 7,29 gam
B. 30,40 gam
C. 6,08 gam
D. 18,24 gam
- Câu 52 : Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong đung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
A. 8,10
B. 4,05
C. 5,40
D. 6,75
- Câu 53 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là
A. 0,03
B. 0,06
C. 0,08
D. 0,30
- Câu 54 : Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X và còn lại 5,1 gam rắn không tan. Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
A. 45,62 gam
B. 47,54 gam
C. 42,44 gam
D. 40,52 gam
- Câu 55 : Cho từ từ dung dich HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2, số mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ
A. 9:4
B. 7:4
C. 4:7
D. 4:9
- Câu 56 : Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau :
A. 0,33
B. 0,51
C. 0,57
D. 0,62
- Câu 57 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X chứa H+, Cr3+, Cl- và SO42-. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 9,75 gam
B. 11,7 gam.
C. 3,90 gam
D. 5,85 gam
- Câu 58 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 26,52 gam
B. 25,56 gam
C. 23,64 gam
D. 25,08 gam
- Câu 59 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol/l) và Al2(SO4)3 y (mol/l). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 2 : 3
B. 2 : 1
C. 1 : 2
D. 3 : 2
- Câu 60 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn thep đồ thị sau:
A. 31,36 gam
B. 32,64 gam
C. 40,80 gam
D. 39,52 gam
- Câu 61 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 7,68
B. 5,55
C. 12,39
C. 8,55
- Câu 62 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là m gam. Giá trị của m là
A. 10,11
B. 6,99
C. 11,67
D. 8,55
- Câu 63 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 5,97
B. 7,26
C. 7,68
D. 7,91
- - Bộ đề thi thử Đại học môn Hóa học mới nhất có lời giải !!
- - Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao !!
- - Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - 160 Bài trắc nghiệm Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải !!
- - 120 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học cực hay có lời giải !!
- - Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - 15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết !!