Thi online: 50 bài tập tính đơn điệu của hàm số -...
- Câu 1 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)
B Hàm số đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right).\)
C Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right).\)
D Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
- Câu 2 : Tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho hàm số \(y = - {x^4} + \left( {2m - 3} \right){x^2} + m\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {1;2} \right)\) là \(\left( { - \infty ;\frac{p}{q}} \right)\), trong đó phân số \(\frac{p}{q}\) tối giản và \(q > 0\). Hỏi tổng \(p + q\) là:
A \(7\)
B \(5\)
C \(9\)
D \(3\)
- Câu 3 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc khoảng \(\left( { - 2019;2019} \right)\) để hàm số \(y = {\sin ^3}x - 3{\cos ^2}x - m\sin x - 1\) đồng biến trên đoạn \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\).
A \(2020\).
B \(2019\).
C \(2028\).
D \(2018\).
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức