- Phương pháp xác định góc giữa 2 mặt phẳng - Có l...
- Câu 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBD} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\) là?
A \(\widehat {SOA}\)
B \(\widehat {SCO}\)
C \(\widehat {SAO}\)
D \(\widehat {ASO}\)
- Câu 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a tâm O, \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\). Tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SBD} \right)\)?
A \({60^0}\)
B \({90^0}\)
C \({120^0}\)
D \({150^0}\)
- Câu 3 : Cho chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A có cạnh góc vuông là \(a\sqrt 2 \), SA vuông góc với đáy và \(SA = a\). Tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\)và \(\left( {ABC} \right)\)?
A \({30^0}\)
B \({45^0}\)
C \({60^0}\)
D \({90^0}\)
- Câu 4 : Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết\(SB = SC = BC = a,SA = \frac{{3a}}{4}\). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và đáy.
A \({30^0}\)
B \({45^0}\)
C \({60^0}\)
D \({90^0}\)
- Câu 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy, SA = x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) tạo với nhau một góc \({60^0}\) ?
A \(x = a\)
B \(x = a\sqrt 2 \)
C \(x = 2a\)
D \(x = a\sqrt 3 \)
- Câu 6 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh \(a\sqrt 2 \), I là trung điểm của BC. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là điểm H thuộc cạnh AI sao cho \(\overrightarrow {IH} + 2\overrightarrow {AH} = \overrightarrow 0 \) và \(SH = 2a\). Tan góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là?
A \(\sqrt 6 \)
B \(\sqrt 3 \)
C \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
D \(\dfrac{1}{{\sqrt 6 }}\)
- Câu 7 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, M là trung điểm của SB. Tính góc giữa mặt bên (AMC) và mặt đáy (ABCD)
A \({30^0}\)
B \({45^0}\)
C \({60^0}\)
D \({90^0}\)
- Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), \(SA = AB = a,AD = 3a.\) Gọi M là trung điểm của BC. Tính cosin góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (SDM)?
A \(\dfrac{5}{7}\)
B \(\dfrac{6}{7}\)
C \(\dfrac{3}{7}\)
D \(\dfrac{1}{7}\)
- Câu 9 : Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O và \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Để góc giữa \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {SCD} \right)\)bằng \({60^0}\)thì độ dài của SA là:
A \(a\)
B \(a\sqrt 2 \)
C \(a\sqrt 3 \)
D \(2a\)
- Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a tâm O, \(SO \bot \left( {ABCD} \right);SO = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{3};\) \(OB = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\) . Tính số đo góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (SBC)?
A \({30^0}\)
B \({45^0}\)
C \({60^0}\)
D \({90^0}\)
- Câu 11 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có \(AB = 2a,\) \(AD = DC = a,\) \(SA = a\) và \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Tan của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\)và \(\left( {ABCD} \right)\) là:
A \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
B \(\sqrt 3 \)
C \(\sqrt 2 \)
D \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
- Câu 12 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy \(ABCD\) là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính \(AB = 2a,SA = a\sqrt 3 \) và vuông góc với mặt phẳng ABCD. Cosin góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAD} \right)\) và \(\left( {SBC} \right)\) là:
A \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{3}\)
C \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{4}\)
D \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{5}\)
- Câu 13 : Cho chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh \(a,SA \bot \left( {ABC} \right);SA = a\sqrt 3 \). Cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\)và \(\left( {SBC} \right)\) là:
A \( - \dfrac{2}{{\sqrt 5 }}\)
B \(\dfrac{2}{{\sqrt 5 }}\)
C \( - \dfrac{1}{{\sqrt 5 }}\)
D \(\dfrac{1}{{\sqrt 5 }}\)
- Câu 14 : Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B có \(AB = BC = 4\). Gọi H là trung điểm của AB, \(SH \bot \left( {ABC} \right)\). Mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) tạo với đáy một góc \({60^0}\). Cosin góc giữa 2 mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SAB} \right)\) là:
A \(d\frac{{\sqrt 5 }}{5}\)
B \(\dfrac{{\sqrt 5 }}{4}\)
C \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt 7 }}\)
D \(\dfrac{1}{{\sqrt 7 }}\)
- Câu 15 : Cho tứ diện S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và \(SA = SB = SC\) . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAJ) và (SCI)?
A \({30^0}\)
B \({60^0}\)
C \({90^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên cạnh CB và CD, đặt CM = x, CN = y. Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y để hai mặt phẳng (SAM) và (SAN) tạo với nhau một góc \({90^0}\)?
A \(x + y = 2a\)
B \(x - y = 2a\)
C \(x + y = a\)
D \(x - y = a\)
- Câu 17 : Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh a, và \(A'A = A'B = A'C = a\sqrt {\dfrac{7}{{12}}} .\) Tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {ABB'A'} \right)\) và \(\left( {ABC} \right)\)?
A \({75^0}\)
B \({30^0}\)
C \({45^0}\)
D \({60^0}\)
- Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của BC. Tan góc giữa (SAI) và (ABCD)?
A \(2\sqrt 5 \)
B \(\sqrt 5 \)
C \(3\sqrt 5 \)
D \(\dfrac{{\sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 19 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng \(\varphi \,\,\left( {{0^0} < \varphi < {{90}^0}} \right)\). Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SAB ) và (ABCD) theo \(\varphi \).
A \(\tan \varphi \)
B \(\sqrt 2 \tan \varphi \)
C \(\sqrt 3 \tan \varphi \)
D \( - \tan \varphi \)
- Câu 20 : Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có \(AB = 2a,AC = a,AA' = \dfrac{{a\sqrt {10} }}{2},\widehat {BAC} = {120^0}.\) Hình chiếu vuông góc của \(C'\)lên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là trung điểmcủa cạnh BC. Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và \(\left( {ACC'A'} \right)\) ?
A \({75^0}\)
B \({30^0}\)
C \({45^0}\)
D \({15^0}\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức