Đề thi online - Hàm số bậc hai và một số bài toán...
- Câu 1 : Cho đồ thị hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\,\) như hình vẽ.Khẳng định nào sau đây là đúng:
A \(a > 0,\,\,b < 0,\,\,c > 0\)
B \(a < 0,\,\,b > 0,\,\,c > 0\)
C \(a < 0,\,\,b < 0,\,\,\,c < 0\)
D \(a < 0,\,\,b < 0,\,\,c > 0\)
- Câu 2 : Xác định Parabol \(\left( P \right):\,\,y = a{x^2} + bx + 2\) biết rằng Parabol đi qua hai điểm \(M\left( {1;\,\,5} \right)\) và \(N\left( {2;\,\, - 2} \right)\).
A \(y = - 5{x^2} + 8x + 2\)
B \(y = 10{x^2} + 13x + 2\)
C \(y = - 10{x^2} - 13x + 2\)
D \(y = 9{x^2} + 6x - 5\)
- Câu 3 : Xác định Parabol \(\left( P \right):\,\,y = a{x^2} + bx - 5\) biết rằng Parabol đi qua điểm \(A\left( {3;\,\, - 4} \right)\)và có trục đối xứng \(x = - {3 \over 2}\).
A \(y = {1 \over {18}}{x^2} + {1 \over 6}x - 5\)
B \(y = {1 \over {18}}{x^2} + {1 \over 6}x + 5\)
C \(y = 3{x^2} + 9x - 9\)
D \(y = - {1 \over {18}}{x^2} + {1 \over 6}x - 5\)
- Câu 4 : Xác định Parabol \(\left( P \right):\,\,y = a{x^2} + bx + 3\) biết rằng Parabol có đỉnh \(I\left( {3;\,\, - 2} \right)\).
A \(y = {x^2} - 6x + 3\)
B \(y = - {5 \over 9}{x^2} + {{10} \over 3}x + 3\)
C \(y = 3{x^2} + 9x + 3\)
D \(y = {5 \over 9}{x^2} - {{10} \over 3}x + 3\)
- Câu 5 : Viết phương trình của Parabol (P) biết rằng (P) đi qua các điểm \(A\left( {0;\,\,2} \right),\,\,B\left( { - 2;\,\,5} \right),\,\,C\left( {3;\,\,8} \right)\).
A \(y = {7 \over {10}}{x^2} + {1 \over {10}}x - 2\)
B \(y = {7 \over {10}}{x^2} - {1 \over {10}}x + 2\)
C \(y = {7 \over {10}}{x^2} - {1 \over {10}}x - 2\)
D \(y = {7 \over {10}}{x^2} + {1 \over {10}}x + 2\)
- Câu 6 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(2{x^2} - 2x + 1 - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
A \(m > {1 \over 2}\)
B \(m = {1 \over 2}\)
C \(m < {1 \over 2}\)
D Không tồn tại
- Câu 7 : Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left| {{x^2} - 3x + 2} \right| = m\) có bốn nghiệm thực phân biệt.
A \(m \ge {1 \over 4}\)
B \(0 < m < {1 \over 4}\)
C \(m = 0\)
D Không tồn tại
- Câu 8 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \({1 \over 2}{x^2} - 4\left| x \right| + 3 = {m^2}\) có 3 nghiệm thực phân biệt.
A \(m = 3\)
B \( - \sqrt 3 < m < \sqrt 3 \)
C \(m = \pm \sqrt 3 \)
D Không tồn tại
- Câu 9 : Tìm các giá trị của m để phương trình \({x^2} - 2x + \sqrt {4{x^2} - 12x + 9} = m\) có nghiệm duy nhất.
A \( - {3 \over 4} < m < 0\)
B \( - {{\sqrt 3 } \over 2} < m < {{\sqrt 3 } \over 2}\)
C \(m = - {3 \over 4}\)
D Không tồn tại
- Câu 10 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 1 = 0\) có đúng một nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;\,\,1} \right)\).
A \(m > 0\)
B \(m < 0\)
C \(m = 0\)
D Không xác định được
- Câu 11 : Tìm các giá trị của tham số m để \(2{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} - 2m + 4 \ge 0\,\,\,\left( {\forall x} \right)\).
A \(m = 3\)
B \(3 - \sqrt 2 < m < 3 + \sqrt 2 \)
C \(\left[ \matrix{ m \ge 3 + \sqrt 2 \hfill \cr m \le 3 - \sqrt 2 \hfill \cr} \right.\)
D Không tồn tại
- Câu 12 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)\) biết rằng \(f\left( {x + 2} \right) = {x^2} - 3x + 2\).
A \( - {1 \over 4}\)
B \({1 \over 4}\)
C \({1 \over 2}\)
D 0
- Câu 13 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2x - 3\).Xét các mệnh đề sau:Số mệnh đề đúng là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 14 : Tìm các giá trị của m để hàm số \9y = {x^2} + mx + 5\) luôn đồng biến trên \(\left( {1;\,\, + \infty } \right)\).
A \(m < - 2\)
B \(m \ge - 2\)
C \(m = - 4\)
D Không xác định được
- Câu 15 : Tìm giá trị của m để hàm số \(y = - {x^2} + 2x + m - 5\) đạt giá trị lớn nhất bằng 6.
A \(m = 0\)
B \(m = 10\)
C \(m = - 10\)
D Không xác định được
- Câu 16 : Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2x + m - 1\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
A \(\left[ \matrix{m = 1 \hfill \cr m = 2 \hfill \cr} \right.\)
B \(\left[ \matrix{ m < 1 \hfill \cr m > 2 \hfill \cr} \right.\)
C \(1 < m < 2\)
D Không xác định được
- Câu 17 : Tìm điểm Acố định mà họ đồ thị hàm số \(y = {x^2} + \left( {2 - m} \right)x + 3m\,\,\left( {{P_m}} \right)\) luôn đi qua.
A \(A\left( {3;\,\,15} \right)\)
B \(A\left( {0;\,\, - 2} \right)\)
C \(A\left( {3;\,\, - 15} \right)\)
D \(A\left( { - 3;\,\, - 15} \right)\)
- Câu 18 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 3\left( {{{{a^2}} \over {{b^2}}} + {{{b^2}} \over {{a^2}}}} \right) - 8\left( {{a \over b} + {b \over a}} \right)\).
A \( - {{45} \over 4}\)
B 4
C 22
D \(-10\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề