Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2018...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số \(y=f(x)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Cho hàm số \(f (x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ sau
A. \(\left( { - \infty ;3} \right).\)
B. (- 2;0)
C. (- 2;2)
D. (0;2)
- Câu 3 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị (C) như hình vẽ. Đường thẳng y = 1 cắt (C) tại bao nhiêu điểm ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 4 : Cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) là.
A. 1
B. 0
C. 2
D. - 3
- Câu 5 : Tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\,\) có toạ độ là.
A. (1;2)
B. (2;1)
C. (- 1;2)
D. (2; - 1)
- Câu 6 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2{x^3} - 3x + 1\) trên đoạn [-1; 2] là.
A. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]} = 2.\)
B. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]} = 1.\)
C. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]} = 15.\)
D. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]} = 11.\)
- Câu 7 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau ?
A. \(y = {x^4} - 3{x^2} + 1\)
B. \(y = {x^3} - 3x + 1\)
C. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)
D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(f(x)\) xác định, liên tục trên R và có bảng xét dấu \(f'(x)\) như sau:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 9 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\) (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = - 3 có phương trình là.
A. \(y = - 5x - 8.\)
B. \(y = - 5x - 22\)
C. \(y = 5x + 22\)
D. \(y = 5x + 8\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên \(R\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 11 : Cho hàm số \(f(x)\) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm cấp một xác định bởi công thức \(f'\left( x \right) = - {x^2} - 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. \(f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\)
B. \(f\left( 3 \right) > f\left( 2 \right)\)
C. \(f\left( 1 \right) > f\left( 0 \right)\)
D. \(f\left( 0 \right) < f\left( { - 1} \right)\)
- Câu 12 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong bốn hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D ?
A. \(y = - {x^4} - 3{x^2} + 2\)
B. \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 2\)
C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\)
D. \(y = {x^4} + {x^2} + 2\)
- Câu 13 : Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 1}}\). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là.
A. \(I\left( { - 1;1} \right)\)
B. \(I\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
C. \(I\left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
D. \(I\left( {1;2} \right)\)
- Câu 14 : Trong tất cả các giá trị thực của tham số m làm cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x - m\) đồng biến trên R, giá trị lớn nhất của m là.
A. 0
B. 1
C. 2
D. \( - \frac{2}{3}\)
- Câu 15 : Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 1} - 2}}{{{x^2} - 3x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Cho hàm số \(y = \frac{{2{x^2} + x + 12}}{{x + 2}}\). Xét các mệnh đề sau :1) Hàm số có hai điểm cực trị.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây ?
A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\)
B. \(y = {x^3} + 3x + 1\)
C. \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\)
D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)
- Câu 18 : Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m\) trên đoạn [0;4] bằng – 25, khi đó hãy tính giá trị của biểu thức \(P = 2m + 1.\)
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
- Câu 19 : Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 2x + m}}\) luôn có hai đường tiệm cận.
A. - 2
B. 5
C. - 4
D. 4
- Câu 20 : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(- 1;2) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 4\) ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 21 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
- Câu 22 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \left| {{x^4} + 2{x^2} + {m^2} + 2m} \right|\) có 5 điểm cực trị. Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 23 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên R và có đạo hàm \(f'(x)\) thỏa \(f'\left( x \right) = \left( {2 - x} \right)\left( {x + 3} \right)g\left( x \right) + 2018\) với \(g\left( x \right) < 0,\forall x \in R.\) Hàm số \(y = f\left( {1 - x} \right) + 2018x + 2019\) đồng biến trên khoảng nào ?
A. (- 4;1)
B. (- 3;2)
C. (0;3)
D. (4;5)
- Câu 24 : Cho hàm số \(y=f(x)\). Hàm số \(y=f'(x)\) xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(g\left( x \right) = 4f\left( x \right) - {x^4} + 6{x^2}\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 5
- Câu 25 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để phương trình \(m + \cos x\sqrt {{{\cos }^2}x + 2} + 2\cos x + \left( {\cos x + m} \right)\sqrt {{{\left( {\cos x + m} \right)}^2} + 2} = 0\,\,(1)\) có nghiệm thực ?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức