Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Bến Tre...
- Câu 1 : Không sử dụng máy tính cầm tay:a) Tính \(\sqrt {18} - 2\sqrt 2 + \frac{5}{{\sqrt 2 }}\)b) Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & 3x-y=1 \\ & x+2y=5 \\ \end{align} \right.\)
A a) \(\frac{{7\sqrt 3 }}{2}\)
b) \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;2} \right)\).
B a) \(\frac{{7\sqrt 2 }}{2}\)
b) \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;2} \right)\).
C a) \(\frac{{5\sqrt 2 }}{2}\)
b) \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\).
D a) \(\frac{{6\sqrt 3 }}{2}\)
b) \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;2} \right)\).
- Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = - 2{x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = 2x - 4\).a) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ.b) Bằng phương pháp đại số, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
A \(\left( {1; - 2} \right);\,\,\left( { - 2; - 8} \right)\)
B \(\left( {1; - 3} \right);\,\,\left( { 2; - 8} \right)\)
C \(\left( {-1; - 2} \right);\,\,\left( { 2; 8} \right)\)
D \(\left( {1; - 3} \right);\,\,\left( { - 2; - 5} \right)\)
- Câu 3 : Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x - \left( {2m + 1} \right) = 0\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\) (m là tham số)a) Giải phương trình (1) khi \(m = 2\).b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m;c) Tìm m để phương trình (1) luôn có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu nhau.
A a) \(x = 1 + \sqrt 6 \) và \( x = 1 - \sqrt 6\)
c) \(m = 1\)
B a) \(x = 1 + \sqrt 5 \) và \( x = 1 - \sqrt 5\)
c) \(m = 1\)
C a) \(x = 1 + \sqrt 6 \) và \( x = 1 - \sqrt 6\)
c) \(m = 3\)
D a) \(x = 2 + \sqrt 6 \) và \( x = 2- \sqrt 6\)
c) \(m = 1\)
- Câu 4 : Cho đường tròn O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M (M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm). Kẻ \(CH \bot AB\,\,\left( {H \in AB} \right)\), MB cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng minh rằng:a) Tứ giác AKNH nội tiếp trong một đường tròn.b) \(A{M^2} = MK.MB\)c) \(\widehat {KAC} = \widehat {OMB}\)d) N là trung điểm của CH.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn