Đề kiểm tra 45' - Ôn tập tổng hợp Chương 1 - Mệnh...
- Câu 1 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề: \(\forall x \in R,{x^2} + x + 5 > 0\) là
A \(\exists x \in R,{x^2} + x + 5 \le 0 \)
B \( \forall x \in R,\,{x^2} + x + 5 \le 0. \)
C \( \exists x \in R,{x^2} + x + 5 < 0 \)
D \( \forall x \in R,{x^2} + x + 5 < 0 \)
- Câu 2 : Cho tập hợp A={1; 2; 3; 5; 7} và B={2; 4; 5; 6; 8} . Tập hợp \(A \cap B\) là:
A {2}
B {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
C {2; 5}
D {5}
- Câu 3 : Cho \(A = \left( { - \infty ;5} \right];\,\,B = \left( {0; + \infty } \right). \) Tập hợp \(A \cup B\) là:
A \(\left[ {0;5} \right]\)
B \(\left( {0;5} \right] \)
C \( \left( {0;5} \right) \)
D \( \left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
- Câu 4 : Cho tập hợp \( A= \left\{ { n \in N/\,\,n \text{ là ước của 20} } \right\}\) và \( B= \left\{ { n \in N/\,\,n \text{ là ước của 25} } \right\}\). Khi đó số phần tử của tập hợp \( A \cap B\) là:
A 2
B 4
C 6
D 1
- Câu 5 : Cho tập hợp \( A = \left\{ {x \in R/\,\,{x^2} - 4 \ne 0} \right\}. \) Tập hợp A viết lại dạng liệt kê là:
A \(A = \left\{ { - 2;2} \right\} \)
B \( A=R \)
C \(A = R\backslash \left\{ { - 2;\,2} \right\} \)
D \( A = R\backslash \left\{ 2 \right\} \)
- Câu 6 : Cho tập hợp \( A = \left\{ { - 2;\,\,1;\,\,2;\,\,3;\,\,4} \right\}\) và \( B = \left\{ {x \in N:\,\,{x^2} - 4 = 0} \right\} \) . Khi đó:
A \( A \cap B = \left\{ { - 2;\,\,2} \right\} \)
B \( A \cup B = B\)
C \(A\backslash B = \left\{ {1;\,\,3;\,\,4} \right\} \)
D \(A \cap B = \left\{ {\,2} \right\} \)
- Câu 7 : Số tập con của tập A={1; 2; 3} là:
A 8
B 6
C 5
D 7
- Câu 8 : Cho hai tập hợp: \( A = \left\{ {x \in Z:\,\,\left( {x + 3} \right)\left( {{x^2} - 3} \right) = 0} \right\} \) và \( B = \left\{ {x \in R:\,{x^2} + 6 = 0} \right\} \) . Khi đó:
A \( A \subset B \)
B \( A\backslash B = B \)
C \( B\backslash A = B\)
D \( A \cap B = A\)
- Câu 9 : Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {2;\,\,3;\,5;\,7} \right\}\) và \(B = \left\{ {x \in Z:\,\,\left| {x + 1} \right| \le 2} \right\} \) . Khi đó tập \( A \cap B \) là:
A \(\left\{ 2 \right\} \)
B \( \emptyset \)
C \( \left\{ {2;\,\,3} \right\}\,\, \)
D \( \left\{ {3} \right\}\,\, \)
- Câu 10 : Cho 3 tập hợp \( A = \left[ { - 2;\,\,4} \right];\,\,B = \left\{ {x \in R:0 \le x < 4} \right\}\) và \(C = \left\{ {x \in R:\left| x \right| > 1} \right\} \). Khi đó:
A \(A \cap B \cap C = \left( {1;4} \right) \)
B \( A \cap B \cap C = \left[ {1;4} \right]\)
C \(A \cap B \cap C = \left( {1;4} \right] \)
D \( A \cap B \cap C = \left[ {1;4} \right)\)
- Câu 11 : Cho ba tập hợp \( A = \left[ { - 2;0} \right];\,\,B = \left\{ {x \in R: - 1 < x < 0} \right\}\) và \(C = \left\{ {x \in R:\left| x \right| < 2} \right\} \). Khi đó:
A \( \left( {A \cap C} \right)\backslash B = \left( { - 2; - 1} \right) \cup \left\{ 0 \right\}\)
B \( \left( {A \cap C} \right)\backslash B = \left[ { - 2; - 1} \right)\cup \left\{ 0 \right\}\)
C \(\left( {A \cap C} \right)\backslash B = \left[ { - 2; - 1} \right]\cup \left\{ 0 \right\} \)
D \(\left( {A \cap C} \right)\backslash B = \left( { - 2; - 1} \right] \cup \left\{ 0 \right\}\)
- Câu 12 : Cho hai tập hợp \(A = \left[ { - 1;3} \right)\) và \(B = \left[ {a;\,a + 3} \right] \) . Với giá trị nào của a thì \( A \cap B = \emptyset ? \)
A \( \left[ \matrix{ a > 3 \hfill \cr a < - 4 \hfill \cr} \right.\)
B \(\left[ \matrix{ a \ge 3 \hfill \cr a \le - 4 \hfill \cr} \right.\)
C \(\left[ \matrix{ a > 3 \hfill \cr a \le - 4 \hfill \cr} \right.\)
D \(\left[ \matrix{ a \ge 3 \hfill \cr a < - 4 \hfill \cr} \right.\)
- Câu 13 : Cho hai tập hợp \(A=[0;5]\) và \(B=(2a; 3a+1],\) \(a>-1.\) Với giá trị nào của \(a\) thì \(A \cap B \ne \emptyset ?\)
A \(\left[ \matrix{ a \ge {5 \over 2} \hfill \cr a < - {1 \over 3} \hfill \cr} \right.\)
B \( - {1 \over 3} \le a < {5 \over 2}\)
C \(\left[ \matrix{ a < {5 \over 2} \hfill \cr a \ge - {1 \over 3} \hfill \cr} \right.\)
D \( - {1 \over 3} \le a \le {5 \over 2} \)
- Câu 14 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?
A \( M = \left\{ {x \in N/\,2x - 1 = 0} \right\}\)
B \( M = \left\{ {x \in Q/\,3x + 2 = 0} \right\}\)
C \(M = \left\{ {x \in R/\,{x^2} - 6x + 9 = 0} \right\} \)
D \( M = \left\{ {x \in Z/\,\,{x^2} = 0} \right\}\)
- Câu 15 : Chọn kết quả sai trong các kết quả dưới đây:
A \(\left[ { - 3;1} \right) \cup \left( { - 3;3} \right) = \left[ { - 3;3} \right) \)
B \(\left[ { - 3;1} \right) \cup \left( { - 4;3} \right) = \left( { - 4;3} \right) \)
C \( \left[ { - 3;1} \right) \cup \left( { - 5;3} \right) = \left[ { - 3;3} \right)\)
D \(\left[ { - 3;1} \right) \cup \left( { - 2;3} \right) = \left[ { - 3;3} \right) \)
- Câu 16 : Cho 3 tập hợp A={1; 2; 3; 4; 5}; B={2; 4; 6} và E={1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A \({C_E}\left( {A\backslash B} \right) = \left\{ {1;\,2;\,3;\,\,4;\,\,5;\,7} \right\} \)
B \( {C_E}\left( {A\backslash B} \right) = \left\{ {2;\,4;\,6;\,7} \right\}\)
C \({C_E}\left( {A\backslash B} \right) = \left\{ {2;\,4;\,7} \right\} \)
D \( {C_E}\left( {A\backslash B} \right) = \left\{ {1;\,3;\,5} \right\}\)
- Câu 17 : Cho 2 tập hợp \({C_R}A = \left[ { - 9;8} \right) \) và \({C_R}B = \left( { - \infty ; - 7} \right) \cup \left( {8; + \infty } \right). \) Chọn khẳng định đúng:
A \( A \cap B = \left\{ 8 \right\}\)
B \( A \cap B = \emptyset \)
C \(A \cap B = R \)
D \(A \cap B = \left[ { - 9; - 7} \right) \)
- Câu 18 : Hỏi tập hợp nào là tập hợp rỗng trong các tập hợp sau?
A \(\left\{ {x \in Z/\,6{x^2} - 7x + 1 = 0} \right\} \)
B \(\left\{ {x \in Z/\,\left| x \right| < 1} \right\}. \)
C \(\left\{ {x \in Q/\,{x^2} - 4x + 2 = 0} \right\}. \)
D \(\left\{ {x \in Z/\,{x^2} - 4x + 3 = 0} \right\}. \)
- Câu 19 : Cho hai tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4} và B={2; 3; 4; ;5 ;6}. Tập hợp \( A\backslash B \) bằng:
A {0}
B {0; 1}
C {1; 2}
D {1; 5}
- Câu 20 : Cho 2 tập hợp \( A = \left\{ {2;\,4;\,6;\,8} \right\}\) và \(B = \left\{ {4;\,8;\,9;\,0} \right\} \). Xét các khẳng định sau đây: \( A \cap B = \left\{ {4;\,8} \right\};\,\,\,\,A \cup B = \left\{ {0;\,2;\,4;\,6;\,8;\,9} \right\};\,\,\,\,\,\,B\backslash A = \left\{ {2;\,6} \right\}.\)Số khẳng định đúng là:
A 0
B 3
C 2
D 1
- Câu 21 : Cho 2 tập hợp A=(-7;3) và B=(-4;5) . Tập hợp \( {C_{A \cup B}}B\) là tập hợp nào?
A \( \emptyset \)
B (-7;3)
C (-7;-4)
D (-7;-4]
- Câu 22 : Cho 3 tập hợp \(A = \left[ { - 3; + \infty } \right);\,\,B = \left( { - 6;8} \right) \) và \(C = \left[ { - 7;8} \right]. \) Chọn khẳng định đúng.
A \( \left( {A\backslash B} \right) \cap \left( {B \cup C} \right) = \left\{ 8 \right\}\)
B \( \left( {A\backslash B} \right) \cap \left( {B \cup C} \right) = \emptyset \)
C \( \left( {A\backslash B} \right) \cap \left( {B \cup C} \right) = \left( { - 6;8} \right] \)
D \(\left( {A\backslash B} \right) \cap \left( {B \cup C} \right) = \left( { - 6; - 3} \right) \)
- Câu 23 : Cho 2 tập hợp \(A = \left\{ {x \in N/\,\left( {2x - {x^2}} \right)\left( {2{x^2} - 3x - 3} \right) = 0} \right\} \) và \( B = \left\{ {n \in {N^*}/\,\,3 < {n^2} < 30} \right\}. \) Khi đó, \( A\cap B \) bằng:
A {2; 4}
B {4; 5}
C {2}
D {3}
- Câu 24 : Cho hai tập hợp:A = Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình \( x^2-7x+6=0. \)B = Tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4.Hỏi kết quả nào đúng?
A \( B\backslash A = \emptyset . \)
B \(A \cap B = A \cup B. \)
C \(A\backslash B = \emptyset . \)
D \( A \cup B = \left( { - 4;4} \right) \cup \left\{ 6 \right\} \)
- Câu 25 : Chứng minh các định lý sau:a) Với mọi số nguyên dương n, nếu n2 là số lẻ thì n là số lẻb) Với mọi số nguyên dương n, nếu n2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3.c) CMR nếu a, b, c là ba cạnh tam giác vuông (a cạnh huyền) thì b hay c chia hết cho 3 (Với a, b, c là các số nguyên).
- Câu 26 : Mỗi học sinh của lớp 10B đều thích chơi cờ vua hoặc thích bơi lội hoặc thích cả hai môn thể thao này. Biết rằng có 20 em thích chơi cờ vua, 38 em thích bơi lội và 12 em thích cả cờ vua lẫn bơi lội. Hỏi lớp 10B có bao nhiêu học sinh?
A 42
B 44
C 46
D 50
- Câu 27 : Hai tập con của R là A và B. Hãy xác định \(A \cup {C_R}B;{C_R}A \cap B;{C_R}\left( {A \cup B} \right)\) và biểu diễn chúng trên trục sốa) \( A = \left( { - 1;0} \right];B = \left[ {0;2} \right) \) b) \(A = \left[ {0;3} \right);B = \left( { - 1; + \infty } \right) \)
A a) \( A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right);{C_R}A \cap B = \left( {0;2} \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
b) \(A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {0;3} \right);{C_R}A \cap B = \left( { - 1;0} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right] \)
B a) \(A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right);{C_R}A \cap B = \left( {0;2} \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right) \)
b) \( A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {0;3} \right);{C_R}A \cap B = \left( { - 1;0} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right) \)
C a) \( A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right);{C_R}A \cap B = \left[ {0;2} \right];{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
b) \( A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {0;3} \right);{C_R}A \cap B = \left( { - 1;0} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right) \)
D a) \( A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right);{C_R}A \cap B = \left( {0;2} \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right) \)
b) \( A \cup {C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {0;3} \right);{C_R}A \cap B = \left( { - 1;0} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right);{C_R}\left( {A \cup B} \right) = \left( { - \infty ; - 1} \right] \)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề