- Đề thi ôn tập giữa học kỳ 1 môn Toán lớp 12 - có...
- Câu 1 : Hàm số y = –x4 + 8x3 – 6 có bao nhiêu cực trị
A 3
B Không có cực trị
C 2
D 1
- Câu 2 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu và xCT < xCĐ.
A y = x3 + 2x2 + 8x + 2
B y = –x3 – 3x – 2
C y = x3 – 9x2 – 3x + 5
D y = –x3 + 9x2 + 3x + 2
- Câu 3 : Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AC = b, góc ACB = 60o. Đường thẳng BC’ tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 30o. Ta có VABC.A’B’C’ là:
A
B
C
D
- Câu 4 : Hàm số y = x3 – 3x2 + 4 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = –3x có phương trình là:
A y = –3x + 2
B . y = –3x + 5
C y = –3x + 4
D y = –3x + 3
- Câu 5 : Cho hàm số y = x3 + x + 1 có đồ thị (C). Tìm câu trả lời sai:
A Hàm số luôn đồng biến trên R
B Trên (C) tồn tại 2 điểm A(x1; y1) và B(x2; y2) sao cho 2 tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông góc với nhau.
C Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 1 có phương trình là: y = 4x – 1
D (C) chỉ cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất.
- Câu 6 : Phương trình x4 – 2x2 – 3 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A m > 4
B m < 4
C 3 < m < 4
D m > 3
- Câu 7 : Cho hình chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi 1 vuông góc với nhau và OA = 1, OB = 3, OC = 4. Độ dài đường cao OH của hình chóp là:
A 13/12
B 12/13
C 14/13
D 7
- Câu 8 : Cho hàm số có đồ thị (H), M là điểm bất kì và M ∈ (H). Khi đó tích các khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận của (H) bằng.
A 2
B Kết quả khác
C 3
D 4
- Câu 9 : Chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng 2a, mặt bên tạo với đáy một góc 45o. Ta có thể tích khối chóp là
A
B
C
D
- Câu 10 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = –x3 + 2x – 1 tại điểm có hoành độ x = 0 có phương trình là:
A y = –2x + 1
B y = 2x – 1
C y = 2x + 1
D y = –2x + 1
- Câu 11 : Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có 1 cực đại mà không có cực tiểu:
A
B y = x3 + 3x2 – 6x + 1
C
D y = –x4 – x2 + 5
- Câu 12 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A -5
B
C –4
D
- Câu 13 : Hàm số y = x4 – 10x2 + 9 đạt cực đại, cực tiểu lần lượt tại xCĐ, xCT. Khi đó ta có |xCĐ – xCT| bằng:
A
B 4
C
D 5
- Câu 14 : Cho hàm số y = –x3 + 3x2 + 9x – 2. Hàm số này:
A Đạt cực tiểu tại x = 3
B Đạt cực tiểu tại x = 1
C Đạt cực đại tại x = –1
D Đạt cực đại tại x = 3
- Câu 15 : Hàm số y = sin2x – x – 3. Hàm số này:
A Nhận điểm làm điểm cực đại
B Nhận điểm làm điểm cực tiểu
C Nhận điểm làm điểm cực tiểu
D Nhận điểm làm điểm cực đại
- Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, 2 mặt phẳng (SAB) và (SAD) cũng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với đáy góc 60o. Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A
B
C
D
- Câu 17 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4sinx – 3cosx là
A -7
B 1
C -5
D Không có
- Câu 18 : Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng (2;+∞)
A
B y = –x3 + 6x2 – 9x + 2
C
D y = –x2 + 5x – 2
- Câu 19 : Chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = 2a. Thể tích tứ diện SBCD bằng:
A
B
C
D
- Câu 20 : Cho hàm số y = sinx – x. Hàm số này:
A Đồng biến trên ℝ.
B Đồng biến trên khoảng (0;+∞)
C Chỉ nghịch biến trên khoảng (–∞;0)
D Nghịch biến trên ℝ.
- Câu 21 : Hàm số f(x) có đạo hàm f ‘(x) = x(x – 1)2(x – 2). Số điểm cực trị của hàm số là:
A 2
B 0
C 3
D 1
- Câu 22 : Phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số y =–x3 + x2 + 3x – 1 là
A Một kết quả khác
B
C
D
- Câu 23 : Hàm số y = –3x2 – ax + b đạt cực trị bằng 2 tại x = 2 khi và chỉ khi
A a = –12; b = 6
B a = –12, b = –10
C a = 4, b = 2
D a = –10, b = 12
- Câu 24 : Đường thẳng y = ax – b tiếp xúc với đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 – x – 2 tại điểm M(1;0). Khi đó ta có
A ab = –36
B ab = –6
C ab = 36
D ab = –5
- Câu 25 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 – 1 trên đoạn [–1;1] là:
A 4
B -1
C 0
D -4
- Câu 26 : Cho hình chóp S.ABC. M, N lần lượt là trung điểm SA, SC. Khi đó tỷ số thể tích VSBMN/VSABC là:
A 1/6
B 1/2
C 1/8
D 1/4
- Câu 27 : Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi 2 mặt chéo ACC’A” và BDD’B’ đều vuông góc với đáy, 2 mặt này có diện tích lần lượt bằng 100m2 và 105m2. Và cắt nhau theo 1 đoạn thẳng có độ dài bằng 10m. Khi đó thể tích hình hộp đã cho là:
A
B 525m3
C
D 425m3
- Câu 28 : Khối lăng trụ ABC. A’B’C’ có thể tích là V, trung điểm AA’, BB’, CC’ lần lượt là I,J,K. Khi đó ta có thể tích khối tứ diện C’IJK bằng:
A
B
C
D
- Câu 29 : Phương trình x3 + 3x2 – 2m = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A m > 2
B m < 0
C 0 < m < 2
D m = 2
- Câu 30 : Cho hàm số y = x3 – x2 + 2x + 5 (C). Trong đó các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp tuyến đó là:
A 1/3
B 4/3
C 5/3
D 2/3
- Câu 31 : Cho tứ diện đều cạnh a. Thể tích khối tứ diện đó bằng
A
B
C
D
- Câu 32 : Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình thoi tâm O, cạnh a, góc QMN = 60o. Biết SM = SP, SN = SQ. Kết luận nào sau đây sai:
A SO ⊥ (MNPQ)
B M và P đối xứng nhau qua (SNQ)
C MP ⊥ NQ
D MQ ⊥ SP
- Câu 33 : Chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy góc 45o. Ta có khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và SC là:
A
B
C Kết quả khác
D a
- Câu 34 : Cho hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó khi và chỉ khi:
A –3 < m < 3
B m < –3
C m ≠ ±3
D –3 < m < 0
- Câu 35 : Cho hình lập phương có độ dài đường chéo bằng . Thể tích khối lập phương đó bằng
A 27
B 9
C 24
D 81
- Câu 36 : Hình chóp S.ABCD có các mặt SBC và ABC là các tam giác đều cạnh a, . Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) là:
A
B a
C
D
- Câu 37 : Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB = SC = SD = . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A
B
C
D Kết quả khác
- Câu 38 : Hình chóp tứ giác S.ABCD; M, N, P, Q lần lượt là các trung điểm SA, SB, SC, SD. Khi đó tỉ số VS.MNPQ/VS.ABCD bằng:
A Kết quả khác
B 1/2
C 1/16
D 1/8
- Câu 39 : Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có diện tích các mặt ABCD, ABB’A’, ADD’A’ lần lượt là 20cm2, 28cm2, 35cm2. Khi đó thể tích hộp bằng
A 130cm3
B 160cm3
C 120cm3
D 140cm3
- Câu 40 : Cho hàm số y = x3 – (2 – m)x – m đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi
A m = –2
B m = –1
C Kết quả khác
D m = 1
- Câu 41 : Tổng các giá trị cực trị của hàm số y = –x4 + 2x2 – 9 bằng:
A –14
B Kết quả khác
C –25
D 10
- Câu 42 : Chóp tam giác S.ABC có đường cao bằng 10 và cạnh đáy bằng 7,8,9. Thể tích khối chóp đó bằng:
A 40
B
C 50
D
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức