Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT T...
- Câu 1 : Tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{2017}}{{\sin x}}\) là:
A. D = R
B. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,\,k \in Z} \right\}\)
C. D = R \ {0}
D. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,\,k \in Z} \right\}\)
- Câu 2 : Số đỉnh của hình đa diện dưới đây là
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
- Câu 3 : Hàm số \(y = - {x^3} - 3{x^2} + 9x + 20\) đồng biến trên khoảng
A. (-3; 1)
B. (1; 2)
C. \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
- Câu 4 : Hàm số \(y = \cos x.{\sin ^2}x\)có đạo hàm là biểu thức nào sau đây?
A. \(\sin x\left( {3{{\cos }^2}x + 1} \right)\)
B. \(\sin x\left( {{{\cos }^2}x - 1} \right)\)
C. \(\sin x\left( {{{\cos }^2}x + 1} \right)\)
D. \(\sin x\left( {3{{\cos }^2}x - 1} \right)\)
- Câu 5 : Cho cấp số cộng un có các số hạng đầu lần lượt là 5; 9; 13; 17; .... Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng?
A. \({u_n} = 4n + 1\)
B. \({u_n} = 5n - 1\)
C. \({u_n} = 5n + 1\)
D. \({u_n} = 4n - 1\)
- Câu 6 : Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có chỗ ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là
A. 24
B. 120
C. 16
D. 60
- Câu 7 : Một lớp học có học sinh gồm nam và nữ. Chọn học sinh để tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A. 2300
B. 59280
C. 445
D. 9880
- Câu 8 : Đồ thị hàm số \(y = - {x^3} + 3x\) có điểm cực tiểu là:
A. (-1;0)
B. (1; 0)
C. (1; -2)
D. (-1; -2)
- Câu 9 : Khối bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây:
A. {3; 5}
B. {4; 3}
C. {3; 4}
D. {5; 3}
- Câu 10 : Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi sao cho có đủ cả ba màu.Số cách chọn là
A. 840
B. 3843
C. 2170
D. 3003
- Câu 11 : Tìm tất cả giá trị của x để ba số \(2x - 1{\rm{ }};x{\rm{ }};2x + 1\) theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân?
A. \(x = \pm \frac{1}{3}\)
B. \(x = \pm \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
C. \(x = \pm \sqrt 3 \)
D. \(x = \pm 3\)
- Câu 12 : Cho \(L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2{x^2} - 3x + 1}}{{1 - {x^2}}}\). Khi đó
A. \(L = \frac{1}{4}\)
B. \(L = - \frac{1}{2}\)
C. \(L = - \frac{1}{4}\)
D. \(L = \frac{1}{2}\)
- Câu 13 : Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 14 : Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sin \left( {3x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) bằng
A. \(\frac{\pi }{9}\)
B. \(\frac{\pi }{6}\)
C. \( - \frac{\pi }{6}\)
D. \( - \frac{\pi }{9}\)
- Câu 15 : Cho \(f\left( x \right) = {x^5} + {x^3} - 2x - 3\). Tính \(f'\left( 1 \right) + f'\left( { - 1} \right) + 4f\left( 0 \right)\)
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
- Câu 16 : Cho phương trình \(\cos x + \cos \frac{x}{2} + 1 = 0\). Nếu đặt \(t = \cos \frac{x}{2}\), ta được phương trình nào sau đây?
A. \(2{t^2} + t - 1 = 0\)
B. \( - 2{t^2} + t + 1 = 0\)
C. \( - 2{t^2} + t = 0\)
D. \(2{t^2} + t = 0\)
- Câu 17 : Khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có các cạnh \(AB = a,\,BC = 2a,\,A'C = a\sqrt {21} \) có thể tích bằng
A. \(4{a^3}.\)
B. \(\frac{{8{a^3}}}{3}.\)
C. \(8{a^3}.\)
D. \(\frac{{4{a^3}}}{3}.\)
- Câu 18 : Tìm số hạng chứa x31 trong khai triển \({\left( {x + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^{40}}\)?
A. \(C_{40}^4{x^{31}}\)
B. \( - C_{40}^{37}{x^{31}}\)
C. \(C_{40}^{37}{x^{31}}\)
D. \(C_{40}^2{x^{31}}\)
- Câu 19 : Đạo hàm của hàm số \(y = - {x^3} + 3m{x^2} + 3(1 - {m^2})x + {m^3} - {m^2}\) (với là tham số) bằng
A. \(3{x^2} - 6mx - 3 + 3{m^2}\)
B. \( - {x^2} + 3mx - 1 - 3m\)
C. \( - 3{x^2} + 6mx + 1 - {m^2}\)
D. \( - 3{x^2} + 6mx + 3 - 3{m^2}\)
- Câu 20 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{ - {x^2} + 3x - 3}}{{2\left( {x - 1} \right)}}\) bằng biểu thức có dạng \(\frac{{{\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + \,\,bx}}{{2{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\). Khi đó a.b bằng
A. -1
B. 6
C. 4
D. -2
- Câu 21 : Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình bình hành tâm O, SA = SC, SB = SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\)
B. \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)
C. \(SC \bot \left( {ABCD} \right)\)
D. \(SB \bot \left( {ABCD} \right)\)
- Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, SA. H là giao điểm của AC và MN. Giao điểm của SO với (MNK) là điểm E. Hãy chọn cách xác định điểm E đúng nhất trong bốn phương án sau:
A. E là giao của MN với SO.
B. E là giao của KN với SO.
C. E là giao của KH với SO
D. E là giao của KM với SO
- Câu 23 : Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x - 1}}\) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. b < 0 < a
B. a < 0 < b
C. 0 < b < a
D. b < a < 0
- Câu 24 : Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và \(b \bot a\) thì \(b\parallel \left( \alpha \right).\)
B. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và \(b \bot a\) thì \(b \bot \left( \alpha \right).\)
C. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và \(b \bot \left( \alpha \right)\) thì \(a \bot b.\)
D. Nếu \(a\parallel \left( \alpha \right)\) và b || a thì \(b\parallel \left( \alpha \right).\)
- Câu 25 : Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau?
A. a và b không nằm trên bất kì mặt phẳng nào.
B. a và b không có điểm chung.
C. a và b là hai cạnh của một tứ diện.
D. a và b nằm trên hai mặt phẳng phân biệt
- Câu 26 : Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;3;4;5;6;7;8} \right\}\). Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số trong tập A. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S. Xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ là:
A. 1/5
B. 18/35
C. 17/35
D. 3/35
- Câu 27 : Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{{x - 2}}\) trên tập hợp \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1;\frac{3}{2}} \right]\) . Khi đó T=m.M bằng:
A. 1/9
B. 0
C. 3/2
D. -3/2
- Câu 28 : Tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số: \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {{m^2} + 2m} \right)x - 3\) nghịch biến trên khoảng (-1; 1) là
A. \(S = \emptyset .\)
B. \(S = \left[ {0;1} \right].\)
C. \(S = \left[ { - 1;0} \right].\)
D. \(S = \left\{ { - 1} \right\}.\)
- Câu 29 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R\{1} và có bảng biến thiên dưới đây
A. \(m > \frac{{27}}{4}.\)
B. m < 0
C. \(0 < m < \frac{{27}}{4}.\)
D. m > 0
- Câu 30 : Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^3} - 3\left( {m + 2} \right){x^2} - 6\left( {m + 2} \right)x + 1\). Tập giá trị của m để \(y' \ge 0{\rm{ }}\forall x \in R\) là
A. \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
B. \(\emptyset \)
C. \(\left[ {4\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
- Câu 31 : Một chất điểm chuyển động được xác định bởi phương trình \(s = {t^3} - 3{t^2} + 5t + 2\), trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Gia tốc chuyển động khi t =3 là
A. \(12m/{s^2}\)
B. \(17m/{s^2}\)
C. \(24m/{s^2}\)
D. \(14m/{s^2}\)
- Câu 32 : Cho hình chóp S.ABC có \(SA = SB = SC = AB = AC = a,BC = a\sqrt 2 \) . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng ?
A. 900
B. 600
C. 450
D. 300
- Câu 33 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và \(OB = OC = a\sqrt 6 ,OA = a\) . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng
A. 300
B. 900
C. 450
D. 600
- Câu 34 : Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CA, CB. P là điểm trên cạnh BD sao cho BP = 2PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi (MNP) là
A. \(S = \frac{{5{a^2}\sqrt {147} }}{2}.\)
B. \( = \frac{{5{a^2}\sqrt {147} }}{4}.\)
C. \(S = \frac{{5{a^2}\sqrt {51} }}{2}.\)
D. \(S = \frac{{5{a^2}\sqrt {51} }}{4}.\)
- Câu 35 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của AD, M là trung điểm của CD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 600 . Thể tích của khối chóp S.ABM là
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{6}.\)
B. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{{12}}.\)
C. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{3}.\)
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{4}.\)
- Câu 36 : Người ta thiết kế một cái tháp gồm tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữadiện tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng bằng nữa diện tích của đế tháp ( có diện tích là \(12288\,{m^2}\) ).Tính diện tích mặt trên cùng ?
A. 8m2
B. 6m2
C. 10m2
D. 12m2
- Câu 37 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\cos 2x - \left( {2m + 1} \right)\cos x + m + 1 = 0\) có nghiệm trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\,\frac{{3\pi }}{2}} \right)\) ?
A. \( - 1 \le m < 0\)
B. - 1 < m < 0
C. \( - 1 \le m \le 0\)
D. \( - 1 \le m < \frac{1}{2}\)
- Câu 38 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AA’=2a, tam giác ABC vuông tại B có \(AB = a,\,BC = 2a\). Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
A. 2a3
B. \(\frac{{2{a^3}}}{3}\)
C. \(\frac{{4{a^3}}}{3}\)
D. 4a3
- Câu 39 : Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 2{m^2} - m\) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
A. Vô số
B. Không có.
C. 1
D. 4
- Câu 40 : Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
A. 1/4
B. 3/4
C. 13/16
D. 3/16
- Câu 41 : Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA = 2a, đáy ABCD là hình thang vuông ở A và D, , AD = CD = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
A. \(\frac{{2a}}{{\sqrt 3 }}\)
B. \(\frac{{2a}}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(\frac{{2a}}{3}\)
D. \(a\sqrt 2 \)
- Câu 42 : Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ
A. \(\left( { - 1;0} \right).\)
B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
C. (0; 1)
D. \(\left( {1; + \infty } \right).\)
- Câu 43 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có khoảng cách từ tâm O của đáy đến (SCD) bằng 2a, a là hằng số dương. Đặt AB = x Giá trị của x để thể tích của khối chóp S.ABCD đạt giá trị nhỏ nhất là
A. \(a\sqrt 3 \)
B. \(2a\sqrt 6 \)
C. \(a\sqrt 2 \)
D. \(a\sqrt 6 \)
- Câu 44 : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Các điểm A’, C’ thỏa mãn \(\overrightarrow {SA'} = \frac{1}{3}\overrightarrow {SA} ,\overrightarrow {SC'} = \frac{1}{5}\overrightarrow {SC} \) . Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng A’C’ cắt các cạnh SB, SD tại B’, D’ và đặt \(k = \frac{{{V_{S.A'B'C'D'}}}}{{{V_{S.ABCD}}}}\). Giá trị nhỏ nhất của k là
A. 4/15
B. 1/30
C. 1/60
D. \(\frac{{\sqrt {15} }}{{16}}\)
- Câu 45 : Năm đoạn thẳng có độ dại 1cm, 3cm , 5cm , 7cm , 9cm . Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra có thể tạo thành tam giác là .
A. 3/5
B. 2/5
C. 3/10
D. 7/10
- Câu 46 : Một con đường được xây dựng giữa hai thành phố A,B . Hai thành phố này bị ngăn cách bởi một con sông có chiều rộng r(m) . Người ta cần xây cây cầu bắc qua sông biết rằng A cách con sông một khoảng bằng 2m , B cách con sông một khoảng bằng 4m . Để tổng khoảng cách giữa các thành phố là nhỏ nhất thì giá trị x(m) bằng :
A. x = 2m
B. x = 4m
C. x = 3m
D. x = 1m
- Câu 47 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,\(SD = \frac{{a\sqrt {17} }}{2}\) , hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB . Gọi K là trung điểm của đoạn AD ( tham khảo hình vẽ ) . Khoảng cách giữa hai đường HK và SD theo a là :
A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{5}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{45}\)
C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{15}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{25}\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức