Đề thi online - Góc ở tâm - Góc nội tiếp Có lời g...
- Câu 1 : Trong hình 1 biết \(AC\) là đường kính của \(\left( O \right)\) và góc \(\widehat {BDC} = {60^0}\) . Giá trị của \(x\) bằng:
A \({40^0}\)
B \({45^0}\)
C \({35^0}\)
D \({30^0}\)
- Câu 2 : Trong hình 2 có \(AB\) là đường kính của \(\left( O \right)\).\(DB\) là tiếp tuyến của \(\left( O \right)\) tại \(B\). Biết góc \(\widehat B = {60^0}\). Số đo cung \(BnC\) là?
A \({40^0}\)
B \({50^0}\)
C \({60^0}\)
D \({30^0}\)
- Câu 3 : Trong hình 3 cho 4 điểm \(M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}P,{\rm{ }}Q\) thuộc \(\left( O \right)\). Giá trị của \(x\) là:
A \({20^0}\)
B \({25^0}\)
C \({30^0}\)
D \({40^0}\)
- Câu 4 : Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu?
A \({45^0}\)
B \({90^0}\)
C \({60^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 5 : Cho tam giác đều \(ABC\) nội tiếp trong đường tròn tâm \(O;M\) là một điểm bất kỳ nằm trên cung nhỏ \(AC\) ( \(M\) khác \(A\) và \(C\)). Số đo góc \(AMB\) là:
A \({45^0}\)
B \({60^0}\)
C \({65^0}\)
D \({70^0}\)
- Câu 6 : Trong hình vẽ số 1 có: Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) và nội tiếp đường tròn tâm \(O\) , số đo góc \(BAC\) bằng \({120^0}\), \(AO\)là phân giác của góc \(A\). Khi đó số đo góc \(ACO\) bằng:
A \({120^0}\)
B \({60^0}\)
C \({45^0}\)
D \({30^0}\)
- Câu 7 : Số đo góc \(\widehat {OCD}\) trên hình vẽ 2 biết \(\widehat {DAB} = {40^0},\widehat {COB} = {50^0}\) là bao nhiêu?
A \({25^0}\)
B \({20^0}\)
C \({15^0}\)
D \({10^0}\)
- Câu 8 : Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\), có góc \(\widehat {BAC} = {30^0}\) nội tiếp trong đường tròn \(\left( O \right)\). Số đo cung \(AB\) là:
A \({120^0}\)
B \({75^0}\)
C \({135^0}\)
D \({150^0}\)
- Câu 9 : Trên đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) lấy 3 điểm \(A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C\) sao cho \(AB = AC = R\), \(M\) với \(N\) là các điểm nằm chính giữa hai cung nhỏ \(AB\) và \(AC\) thì số đo góc \(MBN\) là:
A \({120^0}\)
B \({50^0}\)
C \({40^0}\)
D \({30^0}\)
- Câu 10 : Cho đường tròn \(\left( {O,R} \right)\) và điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn đó. Gọi \(MA,MB\) là hai tiếp tuyến với đường tròn tại \(A\) và \(B\). Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính \(OA\) và \(OB\) nếu \(\widehat {AMB} = {70^0}\)
A \({110^0}\)
B \({100^0}\)
C \({90^0}\)
D \({70^0}\)
- Câu 11 : Tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) biết góc \(\widehat C = {45^o}\) và \(AB = a\). Bán kính đường tròn \(\left( O \right)\) là:
A \(a\sqrt 2 \)
B \(a\sqrt 3 \)
C \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
D \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
- Câu 12 : Cho hai đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và \(\left( {{O_1};R'} \right)\) cắt nhau tại \(A\) và \(B\). Vẽ đường thẳng qua \(A\) và vuông góc với \(AB\) cắt \(\left( O \right),\left( {{O_1}} \right)\) lần lượt tại \(C,D\). Tia \(CB\) cắt \(\left( {{O_1}} \right)\) tại \(E\), tia \(DB\) cắt \(\left( O \right)\) tại \(F\). Khẳng định nào đúng?
A \(\widehat {CBF} = \widehat {DAE}$\)
B \(BC = BD\)
C \(\widehat {ABC} = \widehat {ABD}\)
D \(\widehat {AED} = \widehat {AFD}\)
- Câu 13 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và một điểm \(M\) bên trong đường tròn đó. Qua \(M\) kẻ hai dây cung \(AB\) và \(CD\) vuông góc với nhau (\(C\) thuộc cung nhỏ\(AB\)). Vẽ đường kính \(DE\). Khẳng định nào sau đây là đúng.
A \(M{B^2} = MA.MC\)
B \(MA.MB = MC.MD\)
C \(M{A^2} = MC.MD\)
D \(M{B^2} = MA.MC.MD\)
- Câu 14 : cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) nội tiếp trong đường tròn tâm \(O\). Phân giác của các góc \(B\) và \(C\) cắt nhau tại \(E\) và cắt đường tròn tại \(F\) và \(D\). Khẳng định nào đúng
A \(ADEF\) là hình bình hành
B \(ADEF\) là hình thoi
C \(ADEF\) là hình chữ nhật
D \(ADEF\) là hình vuông
- Câu 15 : Cho hai đường tròn \(\left( {O,R} \right)\) và \(\left( {{O_1},R} \right)\) cắt nhau tại hai điểm \(A,B\) và tâm đường tròn này nằm trên đường tròn kia. Số đo cung \(A{O_1}B\) của đường tròn \(\left( O \right)\) là:
A \({120^0}\)
B \({240^0}\)
C \({150^0}\)
D \({135^0}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn