Đề thi online - Đề kiểm tra 45 phút: Hàm số bậc nh...
- Câu 1 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = {{{x^2} + 1} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 4} \right)}}\).
A \(D = \left\{ { - 1} \right\}\)
B \(D = R\backslash \left\{ 1 \right\}\)
C \(D = R\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)
D \(D = R\)
- Câu 2 : Tìm parabol \(\left( P \right):y = {\rm{a}}{x^2} + 3x - 2\), biết parabol có trục đối xứng\(x = - 3.\)
A \(y = {x^2} + 3x - 2\)
B \(y = {1 \over 2}{x^2} + x - 2\)
C \(y = {1 \over 2}{x^2} + 3x - 3\)
D \(y = {1 \over 2}{x^2} + 3x - 2\)
- Câu 3 : Tìm \(a,\,\,b\) để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua các điểm \(A\left( { - 2;\,\,1} \right),\,\,B\left( {1;\,\, - 2} \right)\).
A \(a = - 2;\,\,b = - 1\)
B \(a = 2;\,\,b = 1\)
C \(a = 1;\,\,b = 1\)
D \(a = - 1;\,\,b = - 1\)
- Câu 4 : Cho hàm số \(y = 4 - 3x\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;{4 \over 3}} \right).\)
B Hàm số nghịch biến trên R.
C Hàm số đồng biến trên R.
D Hàm số đồng biến trên \(\left( {{4 \over 3}; + \infty } \right).\)
- Câu 5 : Tìm \(m\) để hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right)x + m - 3\) đồng biến trên R.
A \( - 3 < m < - {1 \over 2}\)
B \(m = - 3\)
C \(m < - {1 \over 2}\)
D \(m > - {1 \over 2}\)
- Câu 6 : Cho đường thẳng \(y = 2x + 1\,\,\,\left( d \right)\). Tính diện tích tam giác tạo bởi (d) và hai trục tọa độ.
A 1
B \({1 \over 2}\)
C \({1 \over 4}\)
D \({1 \over 8}\)
- Câu 7 : Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(y = {{1 - 3x} \over 4}\) và \(y = - \left( {{x \over 3} + 1} \right)\).
A \(\left( {0;\,\, - 1} \right)\)
B \(\left( {2;\,\, - 3} \right)\)
C \(\left( {0;\,\,{1 \over 4}} \right)\)
D \(\left( {3;\,\, - 2} \right)\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = 2{x^2} + 4x - 1\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right).\)
B Nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và đồng biến biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right).\)
C Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)
D Nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)
- Câu 9 : Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh \(I\left( { - 1;3} \right)\)?
A \(y = 2{x^2} - 4x - 3\)
B \(y = 2{x^2} - 2x - 1\)
C \(y = 2{x^2} + 4x + 5\)
D \(y = 2{x^2} + x + 2\)
- Câu 10 : Tìm giá trị nhỏ nhất \({y_{\min }}\) của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 5\)
A \({y_{\min }} = 0\)
B \({y_{\min }} = - 2\)
C \({y_{\min }} = 2\)
D \({y_{\min }} = 1\)
- Câu 11 : Tìm hàm số bậc hai có đồ thị là Parabol (P), biết rằng đường thẳng \(y = - {5 \over 2}\) có một điểm chung duy nhất với (P) và đường thẳng \(y = 2\) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ là -1 và 5.
A \(y = {x^2} - 2x - {1 \over 2}\)
B \(y = {1 \over 2}{x^2} - 2x - {1 \over 2}\)
C \(y = - {1 \over 2}{x^2} - 2x - {1 \over 2}\)
D Kết quả khác
- Câu 12 : Tìm m để hàm số \(y = 2{x^2} - 2mx + 1\) đồng biến trên \(\left( { - 1;\,\,3} \right)\).
A \(m > - 2\)
B \(m > 2\)
C \(m \le - 2\)
D Kết quả khác
- Câu 13 : Cho biểu thức \(A = {{{x^2} + 5x + a} \over {2{x^2} - 3x + 2}}\). Tìm các giá trị của tham số a để \(A < 7\).
A \(a < 1\)
B \(a > 1\)
C \(a > 2\)
D Kết quả khác
- Câu 14 : Tìm tọa độ giao điểm của hai Parabol \(\left( {{P_1}} \right):\,\,y = {x^2} + x + 1\,\,\) và \(\,\left( {{P_2}} \right):\,\,\,y = 2{x^2} - 3x + 4\).
A \(\left( { - 3;\,\,13} \right)\)
B \(\left( {1;\,\,3} \right),\,\,\,\left( {3;\,\,13} \right)\)
C \(\left( {1;\,\, - 3} \right),\,\,\,\left( {3;\,\, - 13} \right)\)
D Kết quả khác
- Câu 15 : Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình \({x^2} - 6mx + 2 - 2m + 9{m^2} = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
A \(0 < m < 1\)
B \(m > 1\)
C \(m \le 0\)
D Kết quả khác
- Câu 16 : Hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\,\,2x + y = 5,\,\,\left( {{d_2}} \right):\,\, - x + 2y = 10m + 5\) cắt nhau tại điểm \(A\left( {{x_0};\,\,{y_0}} \right)\). Tìm m để \(T = x_0^2 + y_0^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
A \(m = - {1 \over 2}\)
B \(m = {1 \over 2}\)
C \(m = 1\)
D Kết quả khác
- Câu 17 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(mx + 2y = m + 1\,\,\,\left( {{d_1}} \right);\,\,\,2x + my = 2m - 1\,\,\,\left( {{d_2}} \right)\) nhận giá trị nguyên.
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 18 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^2} + 11{y^2} - 6xy + 8x - 28y + 21\)
A 3
B 4
C -3
D 5
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề