220 Bài tập đồ thị Hóa Học từ đề thi Đại Học cực h...
- Câu 1 : Hòa tan hoàntoàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31 : 24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây
A. 6,36 va 378,2
B. 7,5 và 250,0
C. 6,36 và 250
D. 7,5 và 387,2.
- Câu 2 : Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O dư, thu được dung dịch X và b mol H2. Sục từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 0,10.
B. 0,12
C. 0,15.
D. 0,18.
- Câu 3 : Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 30,45%
B. 34,05%.
C. 35,40%
D. 45,30%.
- Câu 4 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
A. 0,28
B. 0,30
C. 0,25
D. 0,20
- Câu 5 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau
A. 92,49.
B. 84,26
C. 88,32.
D. 98,84.
- Câu 6 : Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng theo số mol CO2 được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ
A. 66,3 gam và 1,31 mol.
B. 66,3 gam và 1,13 mol.
C. 39 gam và 1,31 mol
D. 39 gam và 1,13 mol.
- Câu 7 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 (x mol) và Al2(SO4)3 (y mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,08
B. 0,07
C. 0,06
D. 0,09
- Câu 8 : Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là
A. 7,0
B. 4,2
C. 6,3
D. 9,1.
- Câu 9 : Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2:
A. 0,20 và 0,05.
B. 0,15 và 0,15.
C. 0,20 và 0,10
D. 0,10 và 0,05.
- Câu 10 : Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là
A. 7,0.
B. 4,2
C. 6,3.
D. 9,1
- Câu 11 : Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
A. 0,15
B. 0,10
C. 0,20
D. 0,18
- Câu 12 : Điện phân 200ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong suốt quá trình điện phân.
A. 1200
B. 3600
C. 1900
D. 3000.
- Câu 13 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
A. V1 = 0,25V2
B. V1 = 1,5V2
C. V1 = V2
D. V1 = 0,5V2
- Câu 14 : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị bên
A. 9 : 2
B. 4 : 1
C. 5 : 1
D. 5 : 2
- Câu 15 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,09
D. 0,08
- Câu 16 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau:
A. 84 gam
B. 81 gam
C. 83 gam
D. 82 gam.
- Câu 17 : Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 19,700
B. 17,650.
C. 27,500.
D. 22,575.
- Câu 18 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
A. 12,18.
B. 6,84
C. 10,68
D. 9,18
- Câu 19 : Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị hình bên.
A. 21,4 gam
B. 22,4 gam
C. 24,2 gam
D. 24,1 gam
- Câu 20 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Z gồm Al2(SO4)3 (a mol) và H2SO4 (b mol). Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được (y mol) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 3 : 2.
B. 1 : 1.
C. 2 : 3.
D. 3 : 1.
- Câu 21 : Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:
A. 1 : 3.
B. 2 : 5
C. 3 : 8.
D. 1 : 2
- Câu 22 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 92,49
B. 88,32.
C. 84,26
D. 98,84
- Câu 23 : Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ sau đây:
A. 66,3 và 1,13.
B. 39,0 và 1,013
C. 39,0 và 1,13
D. 66,3 và 1,013
- Câu 24 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).
A. 4,4.
B. 4,8.
C. 3,6.
D. 3,8.
- Câu 25 : Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:
A. 12.
B. 6.
C. 10.
D. 4,2
- Câu 26 : Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 74,35
B. 78,95.
C. 72,22
D. 77,15
- Câu 27 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4. Số mol kết tủa thu được (y mol) phụ thuộc vào số mol KOH phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,20
B. 0,15
C. 0,10
D. 0,11
- Câu 28 : Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol KOH, x mol NaOH và y mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 0,2; 0,4 và 1,5
B. 0,5; 0,6 và 1,4
C. 0,2; 0,6 và 1,2
D. 0,3; 0,6 và 1,4.
- Câu 29 : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 1 : 3
B. 3 : 4.
C. 4 : 3.
D. 3 : 1
- Câu 30 : Chia dung dịch X chứa AlCl3 và HCl thành hai phần bằng nhau:
A. 0,33.
B. 0,51.
C. 0,57.
D. 0,62
- Câu 31 : Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau:
A. 3,584.
B. 3,136.
C. 2,912
D. 3,36.
- Câu 32 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
A. 88,32.
B. 84,26
C. 92,49
D. 98,84.
- Câu 33 : Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. Ba và K.
B. Ba và Zn
C. Ba và Al
D. Na và Al.
- Câu 34 : Sụ từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 4 : 3.
B. 2 : 3.
C. 4 : 5.
D. 5 : 4
- Câu 35 : Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 3,2.
B. 2,5.
C. 3,0.
D. 2,4
- Câu 36 : Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 89,34.
B. 91,50.
C. 90,42
D. 92,58
- Câu 37 : Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 3,5.
B. 3,8.
C. 3,1.
D. 2,2
- Câu 38 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,25M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 1,2
B. 2,3.
C. 1,6.
D. 1,5.
- Câu 39 : Cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 và 0,06 mol NaOH. Sự phụ thuộc của lượng khí CO2 thoát ra (y mol) theo số mol của HCl được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 0,010.
B. 0,015.
C. 0,025.
D. 0,035
- Câu 40 : Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:
A. 5 : 4.
B. 2 : 3.
C. 4 : 3.
D. 4 : 5.
- Câu 41 : Cho dung dịch X chứa đồng thời AlCl3 0,1 M và Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ từ từ đến hết V1 ml dung dịch NaOH 1,0 M vào 100 ml dung dịch X, sau đó thêm từ từ V2 ml dung dịch HCl a M vào hệ. Gọi V (ml) là tổng thể tích dung dịch NaOH và dung dịch HCl được thêm vào ở trên. Khối lượng kết tủa trong hệ phụ thuộc vào giá trị V được biểu diễn như đồ thị bên dưới.
A. 165,0
B. 525,0
C. 360,0
D. 420,0.
- Câu 42 : Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị bên.
A. 5,91
B. 7,88.
C. 11,82
D. 9,85
- Câu 43 : Hợp chất hữu cơ E (chứa các nguyên tố C, H, O và tác dụng được với Na). Cho 44,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch F chỉ chứa hai chất hữu cơ X, Y. Cô cạn F thu được 39,2 gam chất X và 26 gam chất Y. Tiến hành hai thí nghiệm đốt cháy X, Y như sau:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
- Câu 44 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Na2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị sau
A. 0,30
B. 0,20.
C. 0,25
D. 0,28.
- Câu 45 : Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
A. 5,40.
B. 8,10.
C. 4,05.
D. 6,75.
- Câu 46 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,25 mol Al2O3 và 0,4 mol BaO vào nước dư, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl k (M) vào E, số mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc vào số mol HCl phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 2,5.
D. 1,8.
- Câu 47 : Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. Tăng 1,75 gam
B. Tăng 1,48 gam
C. Giảm 1,25 gam
D. Giảm 0,918 gam
- Câu 48 : Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. Giảm 1,88 gam.
B. Tăng 1,84 gam
C. Giảm 1,84 gam.
D. Tăng 0,04 gam
- Câu 49 : Hòa tan hết 12,1 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,11 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,06.
B. 0,08.
C. 0,10
D. 0,12.
- Câu 50 : Hòa tan hết 17,78 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,05.
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,06
- Câu 51 : Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,15.
B. 0,18.
C. 0,12.
D. 0,16.
- Câu 52 : Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. Dung dịch sau điện phân có pH > 7.
B. Tỉ lệ mol CuSO4 : KCl trong X là 2 : 5.
C. Tại thời điểm z giây, khối lượng dung dịch giảm 10,38 gam.
D. Tại thời điểm 2x giây, tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực là 2,80 lít (đktc).
- Câu 53 : Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
A. 0,01.
B. 0,02
C. 0,05.
D. 0,04.
- Câu 54 : Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2
A. 0,2 và 0,05
B. 0,4 và 0,05
C. 0,2 và 0,10
D. 0,1 và 0,05
- Câu 55 : Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là
A. 200ml
B. 100ml.
C. 150ml
D. 250ml
- Câu 56 : Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 77,15
B. 74,35
C. 78,95
D. 72,22
- Câu 57 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 77,7
B. 81,65.
C. 93,35.
D. 89,45.
- Câu 58 : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dich A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:
A. 108,80.
B. 106,20
C. 102,56
D. 101,78.
- Câu 59 : Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 aM, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 (đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau
A. 6,72.
B. 11,20.
C. 10,08.
D. 8,96
- Câu 60 : Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn theo đồ thị như hình sau:
A. 1 : 1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 2.
D. 2 : 5.
- Câu 61 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b mol). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau
A. 14 : 5
B. 11 : 5
C. 12 : 5
D. 9 : 5.
- Câu 62 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như đồ thị hình vẽ:
A. 143.
B. 80
C. 168
D. 125.
- Câu 63 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như bên.
A. 2,5.
B. 4,0.
C. 2,0.
D. 5,0.
- Câu 64 : Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên
A. 12.
B. 13
C. 11
D. 14
- Câu 65 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) và số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 10,68.
B. 9,18
C. 12,18
D. 6,84
- Câu 66 : Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên
A. 7,68.
B. 5,55.
C.12,39
D.8,55
- Câu 67 : Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 2,75.
B. 2,50
C. 3,00.
D. 3,25
- Câu 68 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên
A. 0,05 và 0,15
B. 0,10 và 0,30
C. 0,10 và 0,15
D. 0,05 và 0,30
- Câu 69 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
A. 5,97.
B. 7,26.
C. 7,68.
D. 7,91
- Câu 70 : Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị trên. Giá trị của a là
A. 14,40
B. 19,95
C. 29,25.
D. 24,60.
- Câu 71 : Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn theo đồ thị như hình sau:
A. 1 : 1.
B. 2 : 3
C. 1 : 2.
D. 2 : 5.
- Câu 72 : Cho từ từ HCl vào dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:
A. 202,0 gam
B. 116,6 gam
C. 108,8 gam
D. 209,8 gam.
- Câu 73 : Hóa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau
A. 8,10
B. 4,05
C. 5,40
D. 6,75
- Câu 74 : Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kêt quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là
A. 13,8 gam
B. 11,7 gam
C. 7,8 gam
D. 31,2 gam.
- Câu 75 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol ZlCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 2,0.
B. 1,1
C. 0,8
D. 0,9.
- Câu 76 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3, khối lượng kết tủa sinh ra phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 theo đồ thị sau:
A. 0,029.
B. 0,025
C. 0,019.
D. 0,015
- Câu 77 : Cho hỗn hợp rắn gồm x mol Na2CO3, 0,2 mol NaHCO3 và 0,08 mol NaOH vào nước dư được dung dịch X, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào X. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 30,85
B. 29,65
C. 33,99
D. 26,57
- Câu 78 : Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào H2O dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được kết quả biểu diễn theo hình vẽ sau. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây?
A. 1,6.
B. 2,2
C. 2,4.
D. 1,8.
- Câu 79 : Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
A. Trong thí nghiệm này, NaOH chỉ đóng vai trò là chất xúc tác
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Ở bước 2, việc thêm nước cất nhằm để hỗn hợp không cạn đi, phản ứng mới thực hiện được.
D. Sau bước 3, hỗn hợp trong bát sứ tách thành hai lớp, bên trên có một lớp dày đóng bánh màu trắng. Lọc, ép ta được chất có khả năng giặt rửa là bột giặt
- Câu 80 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
A. 38,64
B. 41,65
C. 40,15
D. 35,32
- Câu 81 : Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau: Giá trị của x là
A. 0,025
B. 0,020
C. 0,040
D. 0,050
- Câu 82 : Hòa tan hoàn toàn hh X gồm ba chất FeCl3, FeCl2, CuCl2 trong nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y bằng dòng điện một chiều với điện cực trơ. Đồ thị biểu diễn khối lượng dung dịch giảm theo thời gian như sau: Nếu cho NaOH dư vào dung dịch đã điện phân được 10x giây thì thu được 31,5 gam kết tủa. Nếu điện phân dung dịch Y trong thời gian 12x giây giây sau đó cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thì khối lượng kết tủa thu được gần nhất với:
A. 100
B. 99
C. 180
D. 179
- Câu 83 : Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. NaHSO4, HCl.
B. HNO3, H2SO4
C. HNO3, NaHSO4
D. KNO3, H2SO4
- Câu 84 : Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước được dung dịch Z. Tiến hành thí nghiệm sau:
A. NaNO3, Fe(NO3)2
B. KCl, Ba(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2, CaCl2
D. NaCl, FeCl2.
- Câu 85 : Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát ra ở cả hai điện cực (y mol) phụ thuộc vào thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 5,4.
B. 2,7
C. 3,6.
D. 8,1.
- Câu 86 : . Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:
A. 0,029.
B. 0,025
C. 0,019
D. 0,015
- Câu 87 : Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 1,4
B. 1,8.
C. 1,5.
D. 1,7
- Câu 88 : Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
B. Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH
C. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng
D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức xảy ra.
- Câu 89 : Sục từ từ CO2 vào 200ml dung dịch X có chứa NaOH và Ba(OH)2, thu được kết quả được biểu diễn bằng độ thị dưới đây: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X vào dung dịch Y chứa 0,05 mol Al2(SO4)3 1M, khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 34,2
B. 31,08.
C. 6,24
D. 35,76
- Câu 90 : Có 3 dung dịch riêng biệt: HCl 1M, Fe(NO3)2 1M và FeCl2 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. Fe(NO3)2, FeCl2
B. Fe(NO3)2, HCl
C. HCl, FeCl2
D. HCl, Fe(NO3)2.
- Câu 91 : Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ, theo các bước sau:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 92 : Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau: Khối lượng kết tủa cực đại thu được là
A. 56,5 gam
B. 43,1 gam
C. 33,2 gam.
D. 49,8 gam.
- Câu 93 : Hỗn hợp E gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tố C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp E:
A. 69,5%.
B. 31,0%.
C. 69,0 %.
D. 30,5%.
- Câu 94 : Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp E gồm một anđehit và một hiđrocacbon (đều mạch hở, có số mol bằng nhau), thu được x mol CO2 và 0,18 mol H2O. Sục x mol CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thu được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
A. 1,26
B. 2,64
C. 3,15.
D. 7,56
- Câu 95 : Hòa tan kết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 25,56 gam.
B. 26,52 gam
C. 23,64 gam
D. 25,08 gam.
- Câu 96 : Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,2M. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch X. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 5,660 lít.
B. 5,376 lít
C. 6,048 lít.
D. 6,720 lít.
- Câu 97 : Rót từ từ dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 1,5a mol HCl thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng khí CO2ở trên từ từ cho đến hết vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 ta có đồ thị sau:
A. 92,64
B.82,88
C. 76,24
D. 68,44
- Câu 98 : Tiến hành thí nghiệm về phản ứng màu biure theo các bước sau đây:
A. Sau bước 2, trong ống nghiệm thu được dung dịch keo.
B. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm chuyển thành màu tím
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaOH đặc là để thuỷ phân protein
D. Sau bước 3, phản ứng tạo màu đặc trưng do tạo hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng
- Câu 99 : Hòa tan hoàn toàn hau chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2
B. NH4NO3 và FeCl3
C. NH4NO3 và FeSO4
D. NH4Cl và AlCl3
- Câu 100 : Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau
A. 8878 giây
B. 8299 giây
C. 7720 giây
D. 8685 giây
- Câu 101 : Khi sục từ từ CO vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 4: 5.
B. 5 : 4.
C. 4 : 9
D. 9 : 4
- Câu 102 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị
A. 76
B. 75
C. 73
D. 78
- Câu 103 : Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 77,44 gam
B. 72,80 gam
C. 38,72 gam
D. 50,08 gam
- Câu 104 : Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất
- Câu 105 : Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,1 và 400
B. 0,05 và 400
C. 0,2 và 400
D. 0,1 và 300.
- Câu 106 : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa X mol NaHCO3 và y mol Ba(HCO3) 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol ion CO32- tự do trong dung dịch vào thể tích dung dịch NaOH như sau:
A. 0,3 và 0,1
B. 0,2 và 0,2
C. 0,3 và 0,3.
D. 0,1 và 0,2
- Câu 107 : Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 125,1
B. 106,3.
C. 172,1.
D. 82,8
- Câu 108 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)
A. 0,82
B. 0,86.
C. 0,80
D. 0,84
- Câu 109 : Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO3 và c mol K2CO3 (với b = 2c). Tiến hành hai thí nghiệm sau:
A. 1,30
B. 1,00.
C. 0,90
D. 1,50
- Câu 110 : Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X chứa m gam NaOH và a mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 64 và 1,2.
B. 64 và 0,9
C. 64 và 0,8
D. 32 và 0,9.
- Câu 111 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:
A. 47,15
B. 99,00
C. 49,55
D. 56,75
- Câu 112 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 vào 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là:
A. 0,5
B. 1,5
C. 1,0
D. 2,0
- Câu 113 : Cho X gam Al tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau
A. 32,4
B. 20,25.
C. 26,1.
D. 27,0.
- Câu 114 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên
A.0,03.
B.0,06.
C.0,08
D.0,24
- Câu 115 : Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 41,940
B. 37,860
C. 48,152
D. 53,125
- Câu 116 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau
A. 18,58
B. 14,04.
C. 16,05
D. 20,15
- Câu 117 : Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 24,1 gam
B. 22,9 gam
C. 21,4 gam
D. 24,2 gam
- Câu 118 : Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
A. 0,10
B. 0,11
C. 0,13
D. 0,12
- Câu 119 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dưng dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
A. 2 :1
B. 4 : 3.
C. 1:1.
D. 2 : 3.
- Câu 120 : Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch loãng gồm H2SO4 và a mol HC1 được khí. H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Y gồm KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào sơ thể tích dung dịch Y (V lít) được biểu diễn theo đồ thị sau:
A. 0,25
B. 0,20.
C. 0,10
D. 0,15.
- Câu 121 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biếu thị trên đồ thị sau:
A. 14
B. 16
C. 13
D. 15
- Câu 122 : Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dưng dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
A. 6,75.
B. 8,10
C. 5,40.
D. 4,05
- Câu 123 : Dung dịch X gồm AlCl3 và HCl theo tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Dung dịch Y gồm NaOH và Ba(OH)2. Nhỏ từ từ dung dịch Y vào dung dịch X, số gam kết tủa phụ thuộc số mol OH- được biểu diễn theo sơ đồ sau:
A. 2,34.
B. 3,9
C. 4, 68
D. 1,95.
- Câu 124 : Dung dịch (A) chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch (A) thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây:
A. 0,4 và 40,0
B. 0,4 và 20,0
C. 0,5 và 24,0.
D. 0,5 và 20,0.
- Câu 125 : Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 và Al2(SO4)3 xM. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
A.0,3
B.0,12
C.0,06
D.0,15
- - Bộ đề thi thử Đại học môn Hóa học mới nhất có lời giải !!
- - Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao !!
- - Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - 160 Bài trắc nghiệm Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải !!
- - 120 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học cực hay có lời giải !!
- - Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - 15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết !!
- - Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết !!